(P Q) K gh n
M.3 Ví dụ áp dụng
CHÚ DẪN:
1,2,3,4 - vận tốc vòng của puli so với cabin (ví dụ: 2 có nghĩa là v = 2.Vcar)
Hình M.4 - Trường hợp chung
Các công thức sau đây được áp dụng:
Quy định:
I - chỉ dùng khi cabin ở vị trí trên cùng
II - puli dẫn hướng (trên máy kéo) ở phía cabin hoặc đối trọng III - chỉ khi treo cáp với bội suất palăng > 1
IV - chỉ dùng khi đối trọng ở vị trí trên cùng V - chỉ khi treo cáp với bội suất palăng > 1 Trong đó:
mPcar là khối lượng quy đổi của puli phía cabin JPcar/R2 tính bằng kilogram; mPcwt là khối lượng quy đổi của puli phía đối trọng JPcwt/R2 tính bằng kilogram;
mPTD là khối lượng quy đổi của puli căng (cáp hoặc xích bù) JPTD/R2 tính bằng kilogram; mDP là khối lượng quy đổi của puli dẫn hướng JDP/R2 tính bằng kilogram;
nc là số lượng các sợi cáp hoặc xích bù; nt là số lượng cáp đuôi (cấp điện cho cabin);
P là khối lượng cabin không tải và các bộ phận kèm theo (một phần cáp động, cáp/xích bù …) tính bằng kilogram;
Q là tải định mức của thang máy, tính bằng kilogram;
Mcwt là khối lượng đối trọng, bao gồm cả khối lượng các puli, tính bằng kilogram;
MSR là khối lượng thực tế của cáp tải, (=[0,5H ± y].ns."khối lượng của cáp hoặc xích trên đơn vị dài"), tính bằng kilogram;
MCRcar là khối lượng cáp/xích bù phía cabin, tính bằng kilogram; MCRcwt là khối lượng cáp/xích bù phía đối trọng, tính bằng kilogram;
MTrav là khối lượng thực tế của cáp đuôi, (=[0,25H ± 0,5y].nt."Khối lượng của cáp đi trên đơn vị dài"), tính bằng kilogram;
MComp là khối lượng của thiết bị căng, bao gồm cả khối lượng các puli, tính bằng kilogram;
FRcar là lực ma sát trong giếng thang (ma sát trong ổ trục, ray dẫn hướng…) phía cabin, tính bằng niutơn;
FRcwt là lực ma sát trong giếng thang (ma sát trong ổ trục, ray dẫn hướng …) phía đối trọng, tính bằng nitơn;
H là hành trình cabin, tính bằng mét;
y là khoảng cách tính từ vị trí cabin (đối trọng) đến điểm giữa hành trình H (tức là tại mức 0,5H thì y = 0), tính bằng mét;
T1,T2 là lực căng cáp (ở 2 phía puli ma sát), tính bằng niutơn; r là bội suất palăng treo cáp;
a là gia tốc hãm của cabin (giá trị dương, khơng tính dấu), tính bằng mét trên giây bình phương; gn là gia tốc trọng trường, tính bằng mét trên giây bình phương;
lPcar là số puli phía cabin (khơng tính puli dẫn hướng trên máy kéo); lPcwt là số puli phía đối trọng (khơng tính puli dẫn hướng trên máy kéo);
là tải tĩnh;
là tải động;
F là hệ số ma sát tương đương; Α là góc ơm của cáp lên puli ma sát.
Phụ lục N
(Quy định)
Tính tốn hệ số an tồn cáp N.1 Yêu cầu chung
Phụ lục này mô tả phương pháp xác định hệ số an toàn St cho cáp tải. Phương pháp này lưu ý đến các vấn đề sau:
- Vật liệu chế tạo các puli ma sát dẫn động cáp là thép hoặc gang; - Vật liệu cáp phải tuân thủ theo các quy định hiện hành;
- Cáp phải được bảo dưỡng và kiểm tra thường xuyên để đảm bảo độ bền.