Chuỗi giá trị cây dừa Bến Tre

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dừa bến tre (Trang 26 - 30)

Nông dân Thu gom

cấp 1 Thu gom cấp 2 Cơ sở sơ chế Chế biến gáo dừa Thƣơng lái buôn sỉ Chế biến thạch dừa dừa Chế biến vỏ dừa Chế biến cơm dừa Các đô thị lớn (Tp HCM, Hà Nội) Sản phẩm

xơ dừa Sản phẩm mụn dừa

Thạch dừa

thô Thạch dừa tinh chế Cơm dừa sấy, sữa dừa, kẹo dừa, dầu dừa…

Thị trƣờng nội địa Than thiêu

kết (thô) Than hoạt tính

Thƣơng nhân Trung

Quốc

Thị trƣờng Xuất khẩu

Tóm lại, bên cạnh lợi thế về năng suất, chất lƣợng quả dừa hàng đầu thế giới và một chỉ số

chi phí/lợi ích của tồn bộ chuỗi giá trị đang rất cạnh tranh thì cơ sở hạ tầng, quy mơ canh tác, quy mô vốn và lao động còn yếu kém; sự liên kết các tác nhân trong chuỗi cịn lỏng lẻo; cây dừa chƣa đƣợc cơng nhận là cây công nghiệp lâu năm cùng với điều kiện hỗ trợ về nghiên cứu, ngân sách chƣa tốt sẽ là những bất lợi trong yếu tố này.

3.3.1.2 Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp

Mặt dù dƣ địa cho việc gia nhập vào từng ngành sản xuất dừa vẫn còn tƣơng đối nhƣng việc cạnh tranh về nguồn nguyên liệu trong một số sản phẩm chủ lực đang khá gay gắt nhƣ ngành chế biến sử dụng cơm dừa, nƣớc dừa, nhất là khi thƣơng nhân Trung Quốc tham gia ngày càng quyết liệt vào việc tranh mua dừa nguyên liệu. Mặc dù vậy, theo kết quả phỏng vấn, hầu hết các DNCBD chƣa có những biện pháp xây dựng vùng nguyên liệu hay ký kết các hợp đồng dài hạn mà chủ yếu là “mua đứt bán đoạn”.

Về thị trƣờng tiêu thụ, do cầu cịn lớn, chƣa có nhiều cạnh tranh trong nguồn cung các sản phẩm chế biến. Tuy nhiên, giá dừa trái và các sản phẩm dừa thƣờng xuyên biến động nên nông dân và các doanh nghiệp bị ảnh hƣởng lớn (Phụ lục 3.4).

Về sản phẩm cạnh tranh, phần lớn các doanh nghiệp đang cạnh tranh trong những sản phẩm truyền thống nhƣ cơm dừa sấy, kẹo dừa, sữa dừa… Các sản phẩm từ than gáo dừa, chỉ xơ dừa cũng đang đƣợc gia nhập ngành với tốc độ khá nhanh. Trong khi đó, các sản phẩm mới đƣợc chiết xuất từ mật hoa dừa phục vụ y học, thực phẩm chức năng hay những vật liệu mới từ gáo dừa đang hứa hẹn sẽ tạo ra giá trị gia tăng cao hơn cả cơm dừa lại chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ.

Để khuyến khích và huy động nguồn lực cho việc phát triển ngành dừa, UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành nhiều chính sách ƣu đãi cho các doanh nghiệp nhƣ hỗ trợ lãi suất vay, miễn giảm thuế, hỗ trợ đào tạo lao động... nhằm nâng cao hơn nữa NLCT của các doanh nghiệp trên địa bàn từ đó thúc đẩy sự phát triển (xem Hộp 3.2). Đây là cơ hội rất thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành dừa, tuy nhiên các cơ quan quản lý đầu tƣ hiện vẫn chƣa xác định đƣợc năng lực cung ứng dừa nguyên liệu của địa phƣơng và các tỉnh lân cận mà theo đuổi chính sách thu hút đầu tƣ khơng chọn lọc, định hƣớng thì trong tƣơng lai gần, việc cạnh tranh không lành mạnh chắc chắn sẽ xãy ra khi nguồn nguyên liệu không đáp ứng đủ.

Về công tác cải cách hành chính, những thủ tục liên quan đến nhà đầu tƣ đã đƣợc rà soát, đơn giản hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động. Đến cuối 2011, có 26/2711 cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp tỉnh (huyện) đƣợc cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và có 9 cơ quan ban ngành áp dụng

11 01 huyện cịn lại đang trong q trình xây dựng ISO do đây là huyện mới đƣợc thành lập.

Hộp 3.2. Đề án Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lƣợng và Hội nhập tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2010 và đến 2015

(Đề án Năng suất Chất lƣợng)

Năm 2006, Sở Khoa học và Công nghệ Bến Tre bắt đầu khởi động việc hình thành Đề án Năng suất Chất lượng, đến năm 2008, UBND tỉnh Bến Tre ra quyết định phê duyệt và áp dụng cho đối tượng là các ngành nghề mũi nhọn (trong đó có ngành dừa) với 4 chương trình lớn gồm:

Chương trình Xúc tiến Năng suất chất lượng với các hoạt động chủ yếu như tuyên

truyền, quảng bá trên các phương tiện thơng tin đại chúng, pano, áp phích, đào tạo tập huấn nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức năng suất – chất lượng.

Chương trình Tiêu chuẩn hóa và hỗ trợ doanh nghiệp với các hoạt động chủ yếu là

hỗ trợ kinh phí (khơng q 30%) cho doanh nghiệp trong lĩnh vực ưu tiên để áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (ISO, HACCP, GMP, TQM...), xây dựng các tiêu chuẩn cơ sở hiện đại.

Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới thiết bị cơng nghệ với các hoạt động

như hỗ trợ một phần kinh phí khơng hồn lại (tối đa 50%) cho các doanh nghiệp trong việc đổi mới trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ đào tạo, huấn luyện, nâng cao năng lực trong quản lý, điều hành và tạo điều kiện tiếp cận với các công nghệ tiên tiến trên thế giới.

Chương trình Hỗ trợ xác lập, khai thác, bảo vệ và phát triển tài sản trí tuệ nhằm

giúp các doanh nghiệp có được kiến thức, thơng tin về sở hữu trí tuệ và hỗ trợ kinh phí trong việc xác lập quyền về nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý…

Được đánh giá là một trong những tỉnh đi đầu trong phong trào hỗ trợ doanh nghiệp, đến nay đề án này có nhiều chỉnh sửa cho hồn thiện hơn. Dựa trên các kết quả đạt được ở một số địa phương, năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án Năng suất chất lượng trở thành chương trình quốc gia và áp dụng rộng rãi trên toàn quốc.

phần mềm “Văn phòng điện tử” trong giải quyết công việc đã thu đƣợc kết quả rất tốt. Trong thời gian qua, Bến Tre có chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) ln nằm trong nhóm có khả năng cạnh tranh cao (VCCI, 2012). Tuy nhiên, điểm đáng lƣu ý là trong ngành dừa chỉ có 70 doanh nghiệp vừa và nhỏ, cịn lại là cơ sở và hộ cá thể (Trƣơng Minh Nhựt, 2010). Đến thời điểm hiện tại, chƣa có bất kỳ tiêu chuẩn quốc gia nào về các sản phẩm dừa, điều này dễ dẫn đến nguy cơ các doanh nghiệp chỉ chạy theo mục tiêu nhất thời mà làm ảnh hƣởng đến uy tín của thƣơng hiệu dừa Việt Nam, đồng thời chƣa tạo đƣợc mặt bằng thống nhất để tạo tiền đề phát triển các sản phẩm với những tiêu chuẩn khắt khe, đáp ứng thị trƣờng khó tính (Xem hộp PICA). Trong khi đó theo PI (2009) Philipines hiện đã xây dựng hàng loạt tiêu chuẩn quốc gia cho các sản phẩm dừa khác nhau.

Tình trạng sở hữu trí tuệ, nhất là về nhãn hiệu hàng hóa đã dần đƣợc các doanh nghiệp chú trọng, đa số các doanh nghiệp lớn đã đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu sản phẩm ở thị trƣờng nội địa; đối với thị trƣờng xuất khẩu, hoạt động này chƣa có nhiều triển khai. Bên cạnh đó, các động thái về đăng ký bảo hộ địa danh, chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm dừa Bến Tre tại nƣớc ngoài cũng chƣa đƣợc các CQNN tại đây quan tâm thực hiện.

Cùng với các yếu tố nhƣ thị trƣờng tiêu thụ rộng, sự cạnh tranh gay gắt, sự phát triển về quy mơ, số lƣợng doanh nghiệp thì chính sách hỗ trợ minh bạch của nhà nƣớc đã góp phần nâng cao hơn nữa NLCT của cụm ngành dừa Bến Tre, tuy nhiên, các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là trong việc nghiên cứu các sản phẩm mới, xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu… chƣa phát triển. Doanh nghiệp xuất khẩu đa số dƣới hình thức nhãn mác của nhà nhập khẩu, chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu riêng và do đó giá thành sản phẩm khơng cao.

Như vậy, bên cạnh việc nhận đƣợc các chính sách hỗ trợ đắc lực của chính quyền địa

phƣơng thì tình trạng cạnh tranh nguồn nguyên liệu đầu vào gay gắt; một thị trƣờng tiêu thụ khá biến động; sự không đồng nhất về chất lƣợng sản phẩm cùng với vấn đề về thƣơng hiệu sẽ là những bất lợi cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

3.3.1.3 Các điều kiện yếu tố nhu cầu

Chuỗi giá trị dừa Bến Tre đƣợc khái quát thành bốn dịng sản phẩm chủ yếu, đó là dịng sản phẩm từ vỏ dừa, gáo dừa, cơm dừa và nƣớc dừa. Trong đó dừa trái khơ, chỉ xơ dừa và cơm dừa sấy đƣợc xuất khẩu chiếm ƣu thế về kim ngạch (Hình 3.4), hiện nay, cơm dừa nạo sấy và sữa dừa đang chiếm ƣu thế về giá trị.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dừa bến tre (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)