Đánh giá năng lực cạnh tranh cụm ngành dừa Bến Tre

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dừa bến tre (Trang 39 - 41)

Nguồn: Tác giả

diễn giải dựa trên Ghi chú:

- Dấu (+) là ƣu điểm. - Dấu (-) là nhƣợc điểm. + Hạ tầng thông tin liên lạc tốt.

+ Trình độ của nơng dân đang dần cải thiện và tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm. Mơ hình xen canh đạt hiệu quả cao hơn các nƣớc trồng dừa khác.

+ Khí hậu, thổ nhƣỡng thuận lợi giúp năng suất, chất lƣợng dừa cao nhất thế giới.

+ Cơ sở hạ tầng hành chính phát triển khá + Thƣơng mại các sản phẩm dừa phát triển mạnh.

- Liên kết thị trƣờng lỏng lẻo.

- Hoạt động mua bán qua nhiều khâu trung gian đã làm tăng chi phí.

- Các thể chế hỗ trợ chƣa mạnh, nhất là thể chế tài chính; Cây dừa chƣa đƣợc cơng nhận là cây công nghiệp lâu năm.

- Đa số lao động chƣa có chun mơn, nhân lực chuyên sâu còn thiếu.

- Nguồn kiến thức (cơ sở R&D) ngày càng phát triển nhƣng vẫn mức độ yếu.

- Quy mơ vƣờn dừa nhỏ, chi phí canh tác cao. - Kết cấu hạ tầng, chƣa đáp ứng u cầu.

+ Có nhiều chính sách ƣu đãi để phát triển ngành dừa nhƣ thuế, lãi vay, lao động.

+ Sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. + Sự đa dạng của các nhóm sản phẩm, là cơ hội phát triển cho doanh nghiệp, nhất là theo hƣớng tích hợp.

+ Sự minh bạch của nền hành chính - Các DN chƣa xây dựng nguồn nguyên liệu.

- Các CQNN chƣa ƣớc tính năng lực cung ứng nguyên liệu song song với chính sách thu hút đầu tƣ.

- Chi phí đầu vào cao.

- Các tiêu chuẩn quy định về chất lƣợng sản phẩm dừa chƣa có, sở hữu trí tuệ và thực thi pháp lý còn yếu.

+ Các thể chế hỗ trợ: Hiệp hội, trƣờng ĐH, Viện nghiên cứu, thể chế nhà nƣớc trong thời gian qua đã phát triển và từng bƣớc có những trợ giúp cần thiết.

- Nhà cung ứng có năng lực chƣa mạnh - Các chƣơng trình hợp tác có bƣớc phát triển nhƣng cịn mức trung bình.

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ quảng bá thƣơng hiệu, thị trƣờng kém.

- Các ngành nghề liên quan chƣa liên kết

+ Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm dừa đang rất khả quan, nhiều sản phẩm mới từ dừa có giá trị gia tăng cao. + Bến Tre là nơi tận dụng hầu hết các sản phẩm dừa với tỷ lệ cao.

- Thị trƣờng trong nƣớc kém phát triển.

- Thị trƣờng xuất khẩu của dừa Bến Tre chủ yếu ở các nƣớc dễ tính, khơng có địi hỏi khắt khe về chất lƣợng.

- Sản phẩm chủ yếu là sản xuất thô,

BỐI CẢNH CHIẾN LƢỢC & CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÁC YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CÁC NGÀNH HỖ TRỢ VÀ CÓ LIÊN QUAN CÁC YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN NHU CẦU

3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành

Cụm ngành dừa Bến Tre tập trung trong một phạm vi địa lý nhỏ nên mang lại cho doanh nghiệp lợi thế về chi phí và chất lƣợng, dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên liệu tốt, lao động có kỹ năng ở mức tƣơng đối. Về khả năng tiếp cận thông tin chuyên sâu của thị trƣờng, chủ yếu đƣợc thực hiện qua các mối quan hệ cá nhân chứ chƣa có nhiều nguồn thơng tin chính thống; các tác nhân trong cụm chƣa có sự liên kết để phát triển, trƣớc mắt là trong việc đảm bảo nguồn nguyên liệu; khả năng tiếp cận các hàng hóa cơng dần đƣợc chuẩn hóa khi các CQNN tiến hành cung cấp các hình thức đào tạo lao động, nghiên cứu khoa học phục vụ đại trà các đối tƣợng.

Hiện tại, các hình thức sản xuất đều mang tính “bắt chƣớc”, chƣa có sự đầu tƣ theo chiều sâu, chƣa có yếu tố kinh doanh mang tính quyết định nên giá trị mang lại chƣa cao. Trong tƣ duy của các cơ quan quản lý ở đây, “khái niệm cụm ngành vẫn còn khá mới mẻ và thƣờng bị hiểu nhầm, hay đánh đồng với các khu cơng nghiệp…vì vậy, các chính sách cụm ngành cũng chƣa đƣợc thảo luận một cách chính thống khi xây dựng các chiến lƣợc phát triển ngành” (Porter, 2010), do đó những chính sách thƣờng chƣa thể phát huy hết tác dụng. Mặc dù vậy, vẫn có sự thu hút tƣơng đối lớn với việc tham gia vào ngành dừa qua số liệu doanh nghiệp thành lập mới gia tăng liên tục trong thời gian gần đây (Phụ lục 3.9). Cụm ngành dừa Bến Tre cũng chƣa hình thành đƣợc yếu tố sản xuất chun mơn hóa, đặc biệt là những yếu tố thiết yếu cho việc đổi mới và nâng cấp cụm ngành, ví dụ Viện nghiên cứu hay các trƣờng Đại học chuyên biệt.

Những sản phẩm có giá trị cao nhƣ sữa dừa và VCO có thể đƣợc sản xuất và tiêu thụ cùng nhau, dựa trên nền tảng chế biến DC, do đó khả năng chuyển từ chế biến đơn điệu một sản phẩm sang dây chuyền chế biến tích hợp đƣợc xem nhƣ một tiêu chí để đánh giá sự phát triển của cụm ngành. Tuy nhiên, khi các quốc gia lớn nhƣ Philippines hay Indonesia khó có thể chuyển phần lớn ngành dừa của mình sang tích hợp bởi vì nhu cầu của các sản phẩm truyền thống quá lớn, và với lợi thế về quy mô, họ sản xuất vẫn đạt lợi nhuận thì Việt Nam lại chƣa tận dụng cơ hội để có thể hồn tồn chuyển sang mơ hình tiên tiến này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dừa bến tre (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)