Đánh giá năng lực cạnh tranh của thƣơng nhân Trung Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dừa bến tre (Trang 54 - 56)

Theo số liệu của APCC năm 2009, chỉ với hơn 28 nghìn ha diện tích dừa (xấp xỉ ½ diện tích trồng dừa của Bến Tre) tập trung chủ yếu ở đảo Hải Nam, Trung Quốc lại có thị trƣờng tiêu thụ nội địa với hơn 1 tỷ dân nên nhu cầu nhập khẩu dừa và các sản phẩm dừa từ các nƣớc nhiệt đới là vơ cùng lớn. Ngồi Indonesia và Thái Lan, Bến Tre là địa phƣơng chủ yếu đƣợc các thƣơng nhân Trung Quốc chọn làm nơi nhập khẩu nguyên liệu dừa bởi các nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất, theo nhận định của nhiều chuyên gia, doanh nghiệp và các nghiên cứu của PI cho rằng dừa Bến Tre có hàm lƣợng dinh dƣỡng rất cao (Phụ lục 3.2) và đứng đầu trên thế giới. Ngồi ra, dừa tại đây cịn có mùi thơm đặc trƣng mà các nơi khác khơng có24 vì vậy, khi chế biến các sản phẩm dừa từ nguồn nguyên liệu này sẽ dễ dàng đạt các tiêu chuẩn quy định và khách hàng ƣa chuộng hơn.

Thứ hai, Bến Tre có nguồn nguyên liệu dồi dào, có cơ sở hạ tầng về dừa nhƣ việc thu hái, lột vỏ, thƣơng lái vệ tinh đạt đến mức nhất định, giúp dễ dàng trong mua bán, đồng thời khi thu mua dừa trái tại đây, các thƣơng nhân cũng đồng thời nhập khẩu các mặt hàng chủ lực khác nhƣ xơ dừa, thạch dừa, kẹo dừa, than gáo dừa về nƣớc (nếu đến địa phƣơng khác thì khơng có).

Thứ ba, Việt Nam không thu thuế xuất khẩu dừa trái nguyên liệu, (và mới đây chỉ áp mức 3%), trong khi các quốc gia khác nhƣ Indonesia, Thái Lan đều đánh mức 5% trở lên, Philippines cấm xuất khẩu dừa thô…do vậy Việt Nam (Bến Tre) là lựa chọn tốt nhất. Thứ tƣ, đảo Hải Nam là “thủ phủ” sản xuất dừa của Trung Quốc, từ đây nếu đi đến các nƣớc (Indonesia, Thái Lan, Việt Nam) thì Bến Tre là địa điểm gần nhất, giúp giảm chi phí vận chuyển so với các nƣớc.

Về NLCT, theo thông tin từ Internet25, Trung Quốc đang nhập khẩu lƣợng dừa nguyên liệu từ Việt Nam và Thái Lan để sản xuất ra các sản phẩm giá trị gia tăng rất cao nhƣ than hoạt

24 Theo nhận xét của nhiều doanh nghiệp chế biến dừa lớn tại Bến Tre nhƣ Thành Vinh, Betrimex cho rằng dừa Bình Định hay Indonesia đều có phẩm chất thấp hơn và khơng có mùi thơm đặc trƣng.

25 http://ruraldevelopment.info/coconuts.aspx

http://www.alibaba.com/showroom/coconut-milk-in-china.html http://www.chinatopsupplier.com/buy-dessicated_coconut/

http://www.indexmundi.com/agriculture/?country=cn&commodity=coconut-oil&graph=domestic- consumption

tính, Coconut Monoethanol Amide (dùng trong cơng nghiệp hóa chất và mỹ phẩm), các sản phẩm săn sóc da nhƣ Coconut Lime Deep Cleansing Hand Soap, các viên thuốc, thực phẩm chức năng (Coconut Oil Softgel)… đồng thời, nƣớc này cũng sản xuất hàng loạt các máy móc thiết bị cho ngành dừa nhƣ máy trích ly sữa, máy ép dầu, nghiền với giá rẻ… để phục vụ sản xuất và xuất khẩu.

Mặt bằng lãi suất thấp cũng là lợi thế giúp Trung Quốc có NLCT cao hơn so với các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là trong giai đoạn cạnh tranh thu mua nguyên liệu.

Một điểm đáng lƣu ý là các doanh nghiệp Việt Nam khơng chú trọng vấn đề bí mật cơng nghệ. Trong q trình khảo sát, tác giả đƣợc chứng kiến các chủ doanh nghiệp là ngƣời Việt đang “hƣớng dẫn tận tình” cho các thƣơng nhân Trung Quốc về quy trình kỹ thuật, cách thao tác máy móc… và trên thực tế, các quy trình sản xuất của Trung Quốc hiện nay đa phần đƣợc cải tiến từ Việt Nam. Cộng với trình độ ứng dụng cơng nghệ sẵn có, các doanh nghiệp Trung Quốc đã tạo nên một NLCT rất tốt.

Tác động tích cực: Thƣơng nhân Trung Quốc tham gia vào quá trình thu mua dừa trái đã đẩy mức độ cạnh tranh lên cao, ngƣời nông dân trồng dừa đƣợc hƣởng lợi. Điều này cũng tạo ra áp lực đối với các doanh nghiệp Bến Tre phải có chiến lƣợc phát triển vững vàng, phải tăng cƣờng hoạt động ĐMCN, nghiên cứu và phát triển. Đồng thời, các doanh nghiệp cần có bài tốn liên kết để giữ vững vùng nguyên liệu một cách ổn định, đây chính là điều kiện sống cịn của doanh nghiệp.

Tác động tiêu cực: Trƣớc mắt, các doanh nghiệp chế biến dừa gặp phải tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu, hoạt động sản xuất cầm chừng. Điều này không chỉ ảnh hƣởng đến công ăn việc làm của hàng chục nghìn lao động mà cịn gia tăng nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp do tiềm lực tài chính yếu. Về lâu dài, năng lực cạnh tranh của tỉnh Bến Tre sẽ giảm, khó có thể thu hút đầu tƣ vì tạo ra mơi trƣờng đầu tƣ rủi ro và khơng hấp dẫn vì bài học vừa diễn ra trƣớc mắt.

Một khi các doanh nghiệp trong nƣớc phá sản, tình trạng độc quyền mua của thƣơng nhân Trung Quốc sẽ diễn ra và dẫn đến giảm giá dừa ngun liệu, ngƣời nơng dân hồn tồn gánh chịu. Ngoài ra, hàng loạt hệ lụy về sinh kế ngƣời dân sẽ chuyển biến theo chiều hƣớng ngày càng xấu đi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dừa bến tre (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)