1.4.1. Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Hệ sinh thái rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ở vịnh Hạ Long rất đặc trƣng, phong phú với tổng số loài thực vật sống trên các đảo khoảng trên 1.000 loài. Một số quần xã các loài thực vật khác nhau bao gồm các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven đảo, các loài mọc trên sƣờn núi và vách đá, trên đỉnh núi hoặc mọc ở của hang hay khe đá. Các nhà nghiên cứu của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giới đã phát hiện 7 loài thực vật đặc hữu của vịnh Hạ Long. Những lồi này chỉ
thích nghi sống ở các đảo đá vôi vịnh Hạ Long mà không nơi nào trên thế giới có
đƣợc, đó là: thiên tuế Hạ Long, khổ cử đại tím (Chirieta halongensis), cọ Hạ
Long (Livisona halongensis), khổ cử đại nhung (Chirieta hiepii), móng tai Hạ Long, ngũ gia bì Hạ Long, hài vệ nữ hoa vàng. Một số tài liệu khác mở rộng danh
sách thực vật đặc hữu của Hạ Long lên 14 loại, bao gồm cả những loại đã đƣợc ngƣời Pháp khám phá và đặt tên gắn với địa danh từ trƣớc nhƣ sung Hạ Long, nhài Hạ Long, sóng bè Hạ Long, giềng Hạ Long, phất dụ núi, phong lan Hạ Long v.v. Danh sách những loài thực vật đặc hữu khác tại vịnh Hạ Long rất có thể cịn đƣợc bổ sung nhiều hơn, do chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào thực sự đầy đủ, toàn diện về thực vật trên tất cả các đảo trong khu vực Vịnh và vùng lân cận. Chẳng hạn
loài trúc mọc ngƣợc mà mấy năm gần đây các nhà khoa học mới phát hiện ra trên
một số đảo đá của vịnh Hạ Long, một giống trúc có cành chĩa xuống đất, khác các giống trúc thông thƣờng chĩa cành lên trời.
Theo thống kê, hệ sinh thái rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ở vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long có 477 lồi mộc lan, 12 loài dƣơng xỉ và 20 loài thực vật ngập mặn; đối với động vật ngƣời ta cũng thống kê đƣợc 4 loài lƣỡng cƣ, 10
loài bị sát, 40 lồi chim và 14 lồi thú. Ở vùng này cịn có loại khỉ thân nhỏ, hiện
đƣợc nuôi theo phƣơng pháp đặc biệt tại đảo Khỉ.
1.4.2. Hệ sinh thái biển và ven bờ
Hệ sinh thái biển và ven bờ của vịnh Hạ Long bao gồm trong đó “hệ sinh thái đất ngập nƣớc” và “hệ sinh thái biển” với những điểm đặc thù:
Hệ sinh thái đất ngập nƣớc:
Sinh thái vùng triều và vùng ngập mặn trên Vịnh: bao gồm 20 loài thực vật ngập mặn; là nơi sống cho 169 loài giun nhiều tơ, 91 loài rong biển, 200
lồi chim, 10 lồi bị sát và 6 lồi khác.
Dạng sinh thái đáy cứng, rạn san hơ: tập trung ở Hang Trai, Cống Đỏ, Vạn
Giị, có 232 lồi san hơ đã đƣợc tìm thấy. Rặng sinh thái đáy cứng, san hơ là nơi
sinh cƣ của 81 loài chân bụng, 130 loài hai mảnh vỏ, 55 loài giun nhiều tơ, 57
loài cua.
Dạng sinh thái hang động và tùng, áng: dạng sinh thái này tại vịnh Hạ Long rất tiêu biểu và hiếm nơi có đƣợc. Đặc biệt khu vực Tùng Ngón là nơi cƣ trú của 65 loài san hơ, 40 lồi động vật đáy, 18 lồi rong biển. Tại đây cũng có 4 lồi sinh vật quý hiếm đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam.
Dạng sinh thái đáy mềm: đây là dạng sinh thái của quần xã cỏ biển với 5 loài, là nơi sống của 140 loài rong biển, 3 loài giun nhiều tơ, 29 loài nhuyễn thể, 9
loài giáp xác.
Dạng sinh thái bãi triều khơng có rừng ngập mặn: sinh vật sống trên vùng triều đặc trƣng là động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ và giun biển có giá trị dinh dƣỡng cao nhƣ sá sùng, hải sâm, sò, ngao v.v.
Hệ sinh thái biển:
Thực vật phù du: ở vịnh Hạ Long có 185 lồi.
Động vật phù du: vùng Hạ Long - Cát Bà có 140 lồi động vật phù du sinh sống. Động vật đáy: thống kê sơ bộ, vùng Hạ Long có đến 500 lồi động vật đáy, trong đó có 300 lồi động vật nhuyễn thể, 200 loài giun nhiều tơ, 13 loài da gai.
Động vật tự du: đã xác định đƣợc 326 loài động vật tự du, phân bố trong vịnh Hạ Long.
biết, có 16 lồi đang nằm trong danh sách đỏ của Việt Nam đã nguy cấp và sắp nguy cấp. Trong các lồi thực vật q hiếm, có 95 lồi thuộc cây làm thuốc, 37 loài cây làm cảnh, 13 lồi cây ăn quả và 10 nhóm có khả năng sử dụng khác nhau.
Các đảo tại vịnh Hạ Long có các lồi động vật thân mềm đa dạng, đặc biệt là các loài cƣ trú trong hốc đá, và có tới 60 lồi động vật đặc hữu. Hải sản Hạ Long đƣợc khai thác và nuôi trồng bao gồm bào ngƣ, hải sâm, sá sung, tôm, cá, mực (mực ống, mực nang, mực thƣớc), bạch tuộc, sị huyết, trai và điệp ni lấy ngọc. Tài liệu của Phân viện Hải dƣơng học Hải Phòng cho thấy trong 1.151 lồi động vật tại Hạ Long thì đã có tới gần 500 lồi cá, 57 lồi cua.