Hang Sửng Sốt, hay động Sửng Sốt nằm trên đảo Bồ Hòn ở trung tâm vịnh Hạ Long, đƣợc ngƣời Pháp đặt tên "Grotte des surprises" (động của những kỳ quan). Ðây là một hang động rộng và đẹp vào bậc nhất của vịnh Hạ Long. Nằm ở vùng trung tâm du lịch của Vịnh với hệ thống trong tuyến du lịch bao gồm bãi tắm Ti Tốp - hang Bồ Nâu - động Mê Cung - hang Luồn - hang Sửng Sốt.
Động Thiên Cung:
Động Thiên Cung nằm ở lƣng chừng đảo Canh Độc, ở độ cao 25m so với mực nƣớc biển. Du khách vừa bƣớc vào cửa động Thiên Cung, lòng động đột ngột mở ra khơng gian có tiết diện hình tứ giác với chiều dài hơn 130 mét, với những măng đá nhƣ một đền đài mỹ lệ. Vách động cao và thẳng đứng đƣợc bao bọc bởi những nhũ đá và trên mỗi vách động ấy thiên nhiên đã khảm nhiều hình thù kỳ lạ, hấp dẫn ngƣời xem. Đó là là 4 cột trụ to lớn giữa động mà từ chân cột tới đỉnh đều đƣợc chạm nổi nhiều hình thù kỳ lạ nhƣ chim cá, cảnh sinh hoạt của con ngƣời, hoa lá cành; là những thạch nhũ mang hình tƣợng Nam Tào, Bắc Đẩu, tiên nữ múa hát; là trần hang với những điêu khắc ngƣời, chim, hoa, mng thú đang dự tiệc, hồn toàn do bàn tay nhào nặn của tạo hóa tác thành qua hàng vạn năm.
Hang Đầu Gỗ:
Đi hết động Thiên Cung cũng là lúc du khách bƣớc chân sang hang Đầu Gỗ, còn gọi là hang Giấu Gỗ, một hang động với những nhũ đá tráng lệ. Tên gọi Hang Đầu Gỗ (tập trung gỗ) có từ sau khi tƣớng Trần Hƣng Đạo chỉ huy ba quân giấu các cọc gỗ lim tại đây, trƣớc khi đem đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng để bày thế trận cùng thủy quân đánh úp, đốt cháy đoàn thuyền tải lƣơng thực của giặc Nguyên
Mông vào mùa xuân năm 1288.
Năm 1917, hang Đầu Gỗ đƣợc vua Khải Ðịnh lên thăm và cho khắc một tấm văn bia với nội dung ca ngợi cảnh đẹp của non nƣớc Hạ Long nói chung và hang Ðầu Gỗ nói riêng. Hiện nay, tấm bia đá vẫn cịn ở phía bên phải cửa động tuy chữ đã bị mài mịn.
Một số hang động khác
Ngồi hai hang động trên, du khách còn tham quan hàng chục hang động đẹp và quyến rũ khác nhƣ hang Bồ Nâu có cửa uốn vịng cung với nhũ đá buông xuống mềm mại nhƣ cành liễu; hang Hanh cách thị xã Cẩm Phả 9km về phía tây, là một hang động đẹp và dài nhất so với các hang động hiện có trên vịnh Hạ Long, với chiều dài 1.300m chạy xuyên suốt dãy núi đá Quang Hanh ra tới biển; hang Trinh Nữ với tảng đá hình cơ gái đứng xõa mái tóc dài hƣớng ra biển, và đối diện với nó là hang Trống (hay hang Con Trai) với bức tƣợng chàng trai hóa đá quay mặt hƣớng về phía hang Trinh Nữ; rồi hang Tiên Long, Ba Hang, hang Luồn, động Tiên Ông, động Tam
Cung, động Lâu Đài, Ba Hầm v.v. Báo cáo của ban quản lý vịnh Hạ Long cho biết
hiện nay vẫn chƣa thể thống kê hết đƣợc tất cả hang động trên 1.969 đảo.
1.3. Đặc điểm địa chất, địa mạo
Giá trị lịch sử địa chất của vịnh Hạ Long đƣợc đánh giá qua 2 yếu tố lịch sử kiến tạo và địa chất địa mạo (Karst):
1.3.1. Lịch sử kiến tạo
Lịch sử địa chất địa mạo của vịnh Hạ Long trải qua ít nhất 500 triệu năm với
những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau, với nhiều lần tạo sơn - biển thối và sụt
chìm - biển tiến. Vịnh Hạ Long từng là khu vực biển sâu vào các kỷ Ordovic - Silua (khoảng 500- 410 triệu nẳm trƣớc); khu vực biển nông vào các kỷ Cacbon - Pecmi (khoảng 340 -250 triệu năm trƣớc); biển ven bờ vào cuối kỷ Paleogen đầu kỷ Neogen (khoảng 26 - 20 triệu năm trƣớc) và trải qua một số lần biển lấn trong kỷ
Nhân sinh (khoảng 2 triệu năm trƣớc). Vào kỉ Trias (240 - 195 triệu năm trƣớc) khu
vực vịnh Hạ Long là những đầm lầy ẩm ƣớt với những cánh rừng tuế, dƣơng
xỉ khổng lồ tích tụ nhiều thế hệ.
1.3.2. Đặc điểm địa mạo
Nguyên nhân ban đầu phải tính đến là sự hoạt động trồi lên của các khối xâm nhập nông á núi lửa trẻ hơn đá vôi. Các khối xâm nhập nông á núi lửa trẻ cùng với
việc nâng các lớp đá vơi lên cao nhƣ ngày nay cịn làm phát sinh động đất, đứt gẫy và núi lửa. Tại giao điểm của các đứt gẫy hoặc các đới đứt gẫy lớn, núi lửa phun lên sẽ làm biến chất đá vôi, biến đá vơi thành vơi sống (CaO) dễ hồ tan trong nƣớc, đồng thời mang vào các đứt gẫy, khe nứt của đá vôi dăm, cuội, dung nham núi lửa
và nƣớc ngầm. Dung nham này trong môi trƣờng nƣớc sẽ bị biến thành bùn, sét -
kaolin mềm nhão dễ bị nƣớc cuốn trơi hoặc lắng chìm vào các khe nứt, lỗ hổng do
mật độ nặng hơn đá vôi từ 0,3 - 0,4 g/cm3. Nƣớc đã đóng vai trị dọn dẹp lịng hang,
các thung lũng giữa núi đá vôi (cuốn trôi vôi sống, bùn, sét - kaolin) và tạo thành
các thạch nhũ cho chúng ta thấy nhƣ ngày nay.