Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng (Trang 34 - 46)

Thơng Hai Bà Trng

Kế từ ngày thành lập đến nay, Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng đã áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Chi nhánh góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của mình trên thị trờng. Song mức tăng trởng tín dụng của Chi nhánh vẫn còn thấp. Và điều này đã làm giảm hiệu quả trong công tác sử dụng vốn tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng. Chính vì vậy, việc hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn tín dụng nói riêng tại Chi nhánh là rất cần thiết. Thông qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động sử dụng vốn tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng trong thời gian qua cho thấy khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng khá lớn và có tác động chủ yếu tới kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh. Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng thực chất là nâng cao chất lợng khoản mục cho vay , giảm thiểu rủi ro tín dụng. Vì vậy, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng nh sau:

2.2.1. Giải pháp về vốn

Nh chúng ta đã biết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh thì phải có vốn. Bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với ngân hàng vốn là cơ sở để gân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy lo vốn là nhiệm vụ trọng tâm mang tính chất mở đờng cho hoạt động của ngân hàng, vừa la nhiệm vụ thờng xuyên của mỗi cán bộ. Trớc hết, NHCT Hai Bà Trng cần phải tạo lập đợc nền tảng vững chắc về vốn và ngày càng tăng trởng với tốc độ cao nhằm thoả mãn tốt nhu cầu vay của khách hàng.

Hiện nay cơ chế thị trờng phát triển không ngừng thì nhu cầu vốn của các chủ thể trong nền kinh tế rất lớn, trên thực tế thì ngân hàng không thể đáp ứng hết nhu cầu vay đó. Mặt khác các công ty bảo hiểm, bu điện cũng tham gia huy động vốn và chiếm đợc một lợng khách hàng khá lớn..

Nh vậy khai thác triệt để các nguồn vốn dới mọi hình thức, qua nhiều kênh khác nhau giúp ngân hàng có thể huy động tối đa các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội nhằm giúp cho mọi hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả.

2.2.2. Xây dựng chính sách khách hàng

NHCT Hai Bà Trng cần phải xây dựng chính sách khách hàng phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ nhất định, để từ đó mở rộng diện tiếp xúc khách hàng.

Yếu tố cạnh tranh, số lợng, chất lợng khách hàng trên từng địa bàn, trên từng khu vực sẽ có những biến đổi về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó ngân hàng cần phải thực hiện tốt công tác tiếp thị một cách chủ động, thờng xuyên thông qua các hội nghị khách hàng, các phơng tiện thông tin đại chúng để giới thiệu về ngân hàng mình. Ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để tiếp cân các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp có tình trang tài chính lành mạnh và sản xuất có hiệu quả để chào hàng nhằm giới thiệu sản phẩm dịch vụ và khả năng đáp ứng các nguồn vốn, mức lãi suất, và các dịch vụ khác.

Tổ chức các hội nghị khách hàng nhân dịp các ngày lễ, tết, các dịp có những sự đổi mới trong sở, tạo sự hiểu biết thân mật tin tởng lẫn nhau giữa ngân hàng với khách hàng. Qua đó sẽ góp phần giúp ngân hàng nắm bắt rõ yêu cầu vốn của nền kinh tế trong các ngành nghề. Đối với những khách hàng thờng xuyên có giao dịch với mình, có d nợ lớn, trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi, ngân hàng có chế độ u đãi nh: áp dụng mức lãi xuất thấp hơn so với khách hàng khác, u đãi về phí chuyển tiền, thanh toán. Đây là cách tốt để giữ chân khách hàng hiện tại và tăng số lợng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng và tăng uy tín của ngân hàng.

Cần phân đoạn thị trờng, phân loại khách hàng, cho điểm khách hàng trên hệ thống máy tính từng bớc hỗ trợ cán bộ tín dụng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng, trợ giúp cho quá trình ra quyết định cho vay, từng bớc sàng lọc khách hàng để tập trung đầu t vào những khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất hợp lý, có tính cạnh tranh cao nhằm thu hút khách hàng, từ đó tăng khối lợng tín dụng.

2.2.3. Phát triển dịch vụ

Quan tâm phát triển dịch vụ ngân hàng không chỉ tai chủ sở chi nhánh mà phải tiến hành phát triển mạnh mẽ tới các điểm giao dịch, các quỹ tiết kiệm, chú ý tới chất l- ợng các sản phẩm dịch vụ để nâng cao sức cạnh tranh. Tăng cờng phát triển nghiệp vụ ATM, VISA, MASTER, vv... Thực hiện tốt nhiệm vụ tăng trởng nguồn vốn, d nợ và thanh toán để tăng trởng về dịch vụ.

2.2.4 Đa dạng hoá các hình thức cho vay

Việc đa dạng hoá các hình thức cho vay của ngân hàng là cần thiết. Bởi vậy, ngân hàng cần mở rộng các hình thức cho vay trong thời gian tới. Việc đa dạng hoá các hình thức kinh doanh vừa đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng vừa mở rộng quy mô khối lợng tín dụng vừa giảm thiểu đợc rủi ro.

Chi nhánh cần tiếp tục mở rộng đầu t vốn tín dụng đúng hớng, phù hợp với quy mô nguồn vốn huy động và khả năng quản lí của chi nhánh, chú trọng tìm kiếm các dự án có tính khả thi trong đó các dự án trung và dài hạn cần đợc u tiên. Do đó Chi nhánh cần tích cực tìm kiếm, tiếp cận khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, lựa chọn các dự án đầu t, phơng án kinh doanh có tính khả thi, hiệu quả cao, nguồn trả nợ chắc chắn để xem xét cho vay, đảm bảo tăng trởng đi đôi với chất lợng, an toàn và hiệu quả. Ngợc lại giảm thấp và tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng đối với khách hàng kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính, quản trị điều hành kém, SXKD không hiệu quả. Phấn đấu tăng trởng d nợ vào các tập đoàn, các ngành công nghiệp, các dự án về xây dựng nhà ở, văn phong đồng thời chú trọng mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, t nhân cá thể có đủ năng lực và kinh doanh có hiệu quả, lựa chọn sản phẩm và khách hàng để cho vay tiêu dùng

2.2.5 Nâng cao chất lợng khoản vay

Đi đôi với mở rộng hoạt động tín dụng thì điều kiện cần thiết kèm theo là ngân hàng phải có các biện pháp hữu hiệu để quản lý và nâng cao chất lợng tín dụng. Các biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng là:

Quy trình cho vay có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Một quy trình cho vay chặt chẽ và có hiệu quả là biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng khoản vay. Quy trình cho vay là một quy trình kể từ khi khách hàng lập đơn xin vay đến lúc ngân hàng thu hồi hết nợ vay. Nó bao gồm 5 giai đoạn: -Lập hồ sơ xin vay

-Giai đoạn phân tích tín dụng -Giai đoạn quyết định tín dụng

-Giai đoạn giám sát khách hàng sử dụng vốn và theo dõi rủi ro -Giai đoan kiểm tra và thanh lý hợp đồng

Các giai đoạn trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đòi hỏi phải đợc thực hiện một cách đầy đủ, sát sao ở từng giai đoạn. Tuy nhiên trong thực tế có không ít cán bộ tín dụng lơi lỏng hời hợt thực hiện các giai đoạn, họ chỉ quan tâm tới một hoặc hai giai đoạn đầu mà không xem xét kĩ các giai đoạn sau. Điều đó rất dẽ gây rủi ro. Chính vì vậy, từ khi thiết lập cho đến khi kết thúc mối quan hệ tín dụng, các cán bộ ngân hàng phải áp dụng đồng bộ quy trình nhng cũng phải hết sức linh hoạt và mềm dẻo. Có nh vậy, hiệu quả đầu t tín dụng mới đợc nâng cao.

2.2.52. Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng

Mục tiêu kinh doanh hàng đầu của các NHTM là lợi nhuận, song trên con đ- ờng tìm kiếm lọi nhuận tối đa đó, các NHTM luôn gặp phải những rủi ro. Để phòng ngừa và hạn chế những rủi ro các NHTM đã áp dụng nhiều biện pháp, trong đó biện pháp cơ bản, có vị trí quan trọng số một lầ phải phân tích đánh giá một cách toàn diện khách hàng trớc khi cho vay. Chi nhánh cần phải có sự thẩm định chắc chắn về khách hàng vay vốn, thẩm định chặt chẽ về dự án vay vốn để có thể biết đợc về tình hình của doanh nghiệp đó ra sao, từ đó ngân hàng đa ra quyết định cho vay một cách đúng đắn nhất, hạn chế nợ quá hạn đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng.

Sau khi cho vay vốn ngân hàng cần phải thờng xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay nhằm khắc phục việc định lợng không rõ ràng. Nếu có những biểu hiện sử dụng vốn sai mục đích, hoặc sảy ra những sự cố có thể dẫn tới việc khách hàng không hoàn trả đợc vốn vaythì ngân hàng cần phải có những biện pháp ngăn ngừa và sử lý kịp thời. Trong quá trình giám sát ngân hàng cần chú ý tới các dấu hiệu dẫn tới khả năng khó thu hồi các khoản vay. Mặc dà không có một tiêu chuẩn nào để xác định khoản vay khó thu hồi nhng ngân hàng cũng có thể nắm bắt đợc thông qua các biểu hiện sau:

- Khách hàng chậm trễ trong việc gửi báo cáo tài chính cho ngân hàng

- Có những xáo trộn về tổ chức dân sự của doanh nghiệp nh là có sự từ chức của một vài nhân vật chủ chốt hoặc kỷ luật. Sự thay đổi bất thờng gây ra sự tổn hại cho hoạt động kinh doanh.

- Tại doanh nghiệp có sự gia tăng bất thờng của các khoản tồn kho: nguyên vật liệu và thành phẩm.

- Khách hàng chậm trể trong việc bố trí cho cán bộ tín dụng kiểm tra tình hình thực tế tại đơn vị. Bình thờng nếu sản xuất tốt ngởi ta sẵn sàng bố trí cho cán bộ tín dụng xuống thực tế.

- Doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng trên thị trờng có sự biến động lớn

Qua quan sát những biến động này sẽ giúp ngân hàng kiểm soát tốt các khoản vay và có những biện pháp kịp thời và hạn chế các rủi ro về tín dụng đầu t. Khi có dấu hiệu các khoản vay có vấn đề ngân hàng cần nhanh chóng có những biện pháp để bảo vệ lợi ích của mình.

2.2.6 Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng

Ngày nay, vấn đề này không chỉ của chi nhánh mà là vấn đề bức xúc của toàn ngành kinh tế trên toàn thế giới. Đất nớc ta đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ, trong xu hớng toàn cầu hoá, mở cửa thông thơng với quốc tế, nhân tố con ngời đang trở nên vô cùng quan trọng, có thể mang tính quyết định cho ự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, trong đó có ngành ngân hàng. Nhng mặt bằng chung về

trình độ cán bộ ngân hàng còn rất thấp so với mặt bằng chung trong khu vực và trên thế giới.

Việc đánh giá doanh nghiệp đòi hỏi cán bộ làm công tác thẩm định phải có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, năng động, nhiệt tình và có khả năng làm việc dới áp lực cao. Ngoài ra, trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt nh hiện nay đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có kinh nghiểmtong công tác và quan trọng hơn là phải có kĩ năng phân tích am hiểu tỡng tận về nhiều lĩnh vực kinh tế, nắm đ- ợc pháp luật, tập quán và thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp tại từng khu vực để đa ra những đánh giá chính xác về khách hàng nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Do đó đội ngũ cán bộ ngân hàng không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ và phải luôn cập nhật thông tin.

Để làm đợc điều này ngân hàng cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Thờng xuyên tổ chức các kháo đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng. Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng là một yêu cầu cấp thiết. Đặc biệt để nâng cao chất lợng thẩm địnhtài chính cần bồi dỡng cho cán bộ tín dụng kiến thức về kế toán doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh. Mỗi cán bộ phải thực sự vững về nghiệp vụkế toán mới kiểm tra đợc mức độ chính xác các số liệu trên bảng cân đối kế toán. Ngân hàng nên tổ chức trơng trình đào tạo, hớng dẫn nghiệp vụ cụ thể cho các chi nhánh các phòng giao dịch của mình sao choviệc phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng mang tính thống nhất trong toàn hệ thống. Thêm vào đó ngân hàng cần tìm hiểu về năng lực sở trờng của từng cán bộ để bồi dỡng thêm để đề bạt, bố trí và quản lý sử dụng cán bộ cho phù hợp nhằm phát huy tốt nhất khả năng của mỗi ngời, từ đó đem lại hiệu quả cao trong công việc, hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

- Xây dụng chế độ khan thởng, kỷ luật rõ ràng, một mặt khuyến khích cán bộ ngân hàng hoàn thành tốt công việc đợc giao, mặt khác hạn chế các biểu hiện tiêu cực, làm liều để lấy thành tích. Kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập

thể, mỗi cán bộ ngân hàng phải chịu trách nhiệm trớc những quyết định và đề xuất của mình.

- Tiến hành các đợt kiểm tra, tổ chức những đợt thi cán bộ giỏi để đánh giá xếp loại cán bộ từ đó có chính sách khen thởng động viên thích hợp.

2.2.7 Đổi mới trang thiết bị, công nghệ

Là một Chi nhánh đã thành lập và hoạt động trong một thời gian dài với một cơ sở vật chất đợc trang bị đầy đủ và hiện đại. Tuy nhiên, trong thời đại khoa học công nghệphát triển nh vũ bão hiện nay thì việc thờng xuyên tăng cờng ứng dụng khoa học công nghệ, phơng tiện hiện đại là vô cùng cần thiết để giúp cho Chi nhánh có thể cạnh tranh với các ngân hàng trong nớc và trên thế giới.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, ngân hàng cần thực hiện những việc làm sau:

- Thờng xuyên tân trang, đổi mới trang thiết bị theo định kỳ, nhất là đối với những thiết bị đã cũ kỹ, lạc hậu cần có biện pháp thanh lý kịp thời.

- Ap dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới vào trong từng nghiệp vụ của mình nh là: Tiếp tục nâng cấp đối với một số chơng trình phần mềm riêng đã đợc áp dụng cho từng hệ thống ngân hàng. Tạo sự đơn giản, thuận tiện hơn nữa trong việc sử dụng chúng, nâng cao hiệu quả cũng nh năng suất công việc.

2.2.8 Các giải pháp khác

Bên cạnh các giải pháp trên ngân hàng còn phải xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro, qua đó có thể nắm bắt thực trạng hoạt động của các khách hàng. Hơn thế nữa, tổ chức mạng lới thông tin rủi ro về khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở ra một lĩnh vực kinh doanh mới là thông tin và dịch vụ t vấn nhằm tăng nguồn thu cho ngân hàng.

Để hoạt động tín dụng ngày càng có hiệu quả ngân hàng cần tìm ra cách phân phối tín dụng một cách hợp lý nhất để tránh rủi ro nh: không tập trung vốn đầu t

quá lớn vào một hoặc một nhóm khách hàng hay thực hiện cho vay hợp vốn ngoài

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng (Trang 34 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w