8 .Bố cục luận văn
2.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng nguồn thu thuế TNCN tại tỉnh Bình
2.2.5 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu thuế
TNCN tại tỉnh Bình Dương 2.2.5.1 Thơng tin mẫu nghiên cứu :
Tổng số bảng câu hỏi được phát ra 300 bảng trong thời gian từ 1/7/2011 đến 31/08/2011. Mẫu khảo sát cho từng nhóm đối tượng như sau:
- Cán bộ công chức trong ngành thuế: 100 phiếu
-Người nộp thuế trên địa bàn ở thị xã Thuận An, Thủ Dầu Một : 200 phiếu Sau đó phiếu điều tra được thu về 269 bảng câu hỏi hợp lệ được sử dụng làm mẫu cho nghiên cứu.
Giới tính mẫu nghiên cứu:
Bảng 2.5 Giới tính mẫu nghiên cứu:
Giới tính
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Nam 131 48.7 48.7 48.7 Nu 138 51.3 51.3 100.0 Valid Total 269 100.0 100.0
Tỷ lệ khảo sát mẫu theo giới tính cũng có sự chênh lệch rõ ràng do lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện, mẫu thu về nam chiếm 48,7%, nữ chiếm 51,3%.
Bảng 2.6 Độ tuổi mẫu nghiên cứu:
Nhomtuoi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent 20-30 tuoi 37 13.8 13.8 13.8 Tren 30-40 tuoi 125 46.5 46.5 60.2 >40 tuoi 107 39.8 39.8 100.0 Valid Total 269 100.0 100.0
Qua bảng trên cho thấy những người trong độ tuổi từ 20-30 tuổi chiếm 13,8%, những người trong độ tuổi từ trên 30-40 tuổi chiếm 46,5%, Trên 40 tuổi chiếm 39,8%. Điều này cho thấy tỷ lệ tuổi khảo sát ở mức trung niên.
Thu nhập bình quân tháng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Duoi 4 trieu 115 42.8 42.8 42.8 Tu 4 - <10 trieu 102 37.9 37.9 80.7 Tu 10-<18 trieu 40 14.9 14.9 95.5 Tu 18 -32 trieu 12 4.5 4.5 100.0 Valid Total 269 100.0 100.0
Qua bảng trên ta thấy những người có thu nhập dưới 4 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 42,8%, những người có thu nhập từ 4 - 10 triệu/tháng chiếm 37,9 %; những người có thu nhập từ 10-18 triệu /tháng chiếm 14,9 %, những người có thu nhập từ 18- 32 triệu/tháng chiếm 4,5%. Qua đó ta thấy thu nhập của người nộp thuế chiếm tỷ trọng cao nhất ở mức 4 triệu đồng/ tháng.
2.2.5.2 Kết quả đánh giá thang đo
Như đã trình bày ở trên, thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu thuế thu nhập cá nhân có 4 thành phần (1) Các yếu tố kinh tế đo bằng 7 biến quan sát, (2) Luật thuế TNCN và Luật khác đo bằng 10 biến quan sát , (3) Văn hóa xã hội được đo bằng 11 biến quan sát, (4) Cơ chế và năng lực quản lý được đo bằng 6 biến quan sát.
Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hai cơng cụ chính: + Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
+ Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA( Exploratory factor analysis) số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & burnstein 1994).
Tiếp theo là phần phân tích nhân tố EFA theo phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax. Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0.4 sẽ tiếp tục bị loại. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích được bằng hoặc lớn hơn 50%.
2.2.5.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha –Các nhân tố ảnh hưởng
nguồn thu thuế TNCN
Kết quả Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 2.8 Cronbach’s Alpha- các yếu tố kinh tế
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến KT1 24.52 15.646 .404 .679 KT2 24.46 15.586 .471 .663 KT3 24.21 15.989 .507 .659 KT4 24.52 15.139 .364 .694 KT5 24.95 15.285 .343 .701 KT6 24.38 15.685 .454 .667 KT7 24.22 16.189 .460 .668 Alpha = .709
Thành phần các yếu tố kinh tế có Cronbach’s Alpha là .709>.5. Các biến có hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt chuẩn cho phép.Vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 2.9 Cronbach’s Alpha- Luật thuế TNCN và Luật khác
Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến LT2 17.10 19.444 .483 .756 LT4 16.30 17.399 .532 .749 LT5 17.12 18.377 .531 .747 LT6 15.84 20.612 .353 .780 LT7 15.83 18.533 .619 .730 LT9 15.53 19.817 .474 .758 LT10 15.49 19.355 .561 .743
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến LT2 17.10 19.444 .483 .756 LT4 16.30 17.399 .532 .749 LT5 17.12 18.377 .531 .747 LT6 15.84 20.612 .353 .780 LT7 15.83 18.533 .619 .730 LT9 15.53 19.817 .474 .758 Alpha = .780
Thành phần Luật thuế TNCN và Luật khác có Cronbach’s Alpha là .735 với 10 biến quan sát. Nhưng do các biến LT1, LT3, LT8 có hệ số tương quan biến tổng < .3 nên bị loại ra. Sau khi loại biến Cronbach’s Alpha là .780 và các biến đo lường thành phần này đều có hệ số tương quan biến tổng >.3. Vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 2.10 Cronbach’s Alpha- Văn hóa xã hội
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến VHXH1 28.80 13.415 .384 .768 VHXH2 27.96 13.677 .623 .715 VHXH3 28.12 14.490 .428 .749 VHXH4 27.84 14.580 .586 .728 VHXH5 28.14 14.689 .420 .750 VHXH6 27.72 14.883 .581 .731 VHXH9 27.98 14.511 .407 .752 VHXH11 28.25 14.137 .454 .744 Alpha = .767
Thành phần văn hóa xã hội có Cronbach’s Alpha là .634 với 11 biến quan sát. Nhưng do các biến VHXH10 có hệ số tương quan biến tổng =.21<0.3 , VHXH7 có hệ số tương quan biến tổng bằng -.031< 0.3 , VHXH8=0.03<0.3 có hệ số tương quan biến tổng < .3 nên bị loại ra. Sau khi loại các biến thành phần văn hóa xã hội có Cronbach’s Alpha là .767 và các biến đo lường thành phần này đều có hệ số tương quan biến tổng >.3. Vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 2.11 Cronbach’s Alpha- Cơ chế và phương tiện quản lý
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến CCQL1 12.49 10.288 .641 .753 CCQL2 12.52 10.452 .722 .729 CCQL4 12.72 10.014 .652 .749 CCQL5 12.21 12.979 .360 .829 CCQL6 12.08 10.893 .593 .768 Alpha=.806
Thành phần cơ chế và phương tiện quản lý có Cronbach’s Alpha là .789. Biến CCQL3 có hệ số tương quan =.284<.3 nên bị loại ra khỏi thành phần này. Sau khi loại biến CCQL3 thì thành phần cơ chế và phương tiện quản lý có Cronbach’s Alpha = .806 >0.6 và Các biến có hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều >.3 do đó các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo .
Như vậy sau khi phân tích thang đo thì mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh cịn 4 thành phần: Các yếu tố kinh tế (7biến); Luật thuế TNCN và Luật khác (7 biến), Văn hóa xã hội (8 biến); cơ chế và phương tiện quản lý ( 5 biến)
2.2.5.2.2 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha- Nguồn thu thuế TNCN:
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TNCN 1 8.08 3.236 .380 .879 TNCN 2 7.31 3.201 .636 .559 TNCN 3 7.30 2.950 .696 .479 Alpha=.731
Thang đo nguồn thu thuế thu nhập cá nhân gồm 3 biến ( TNCN1, TNCN 2, TNCN 3). Hệ số Cronbach’s Alpha là .731 ( >.6). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều >.3 . Do đó các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
2.2.5.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các nhân tố ảnh hưởng
đến nguồn thu thuế TNCN tại tỉnh Bình Dương:
2.2.5.3.1 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng nguồn thu thuế TNCN:
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax.
Theo Hair & ctg [15], Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading lớn hơn 0.3 được xem là mức tối thiểu, lớn hơn 0.4 được xem là quan trọng, lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Factor loading lớn nhất của các biến quan sát phải lớn hơn hoặc bằng 0.5. Chọn mức tối thiểu là 0.5 để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA.
Kết quả kiểm định Barlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig=0.000<0.050), đồng thời hệ số KMO=0.811>0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là rất thích hợp ( phụ lục7).
Với giá trị Eigenvalue lớn hơn 1và 27 biến được nhóm lại thành 4 nhân tố. Tổng phương sai trích được 61.325, nghĩa là khả năng sử dụng 04 nhân tố này để giải thích cho 27 biến quan sát là 66,325%.
“Việc thanh tốn qua ngân hàng ln đảm bảo việc kiểm soát các khoản thanh toán CCQL5 “ Các phần mềm hỗ trợ kê khai nộp thuế hiện nay là đáp ứng nhu cầu của
người nộp thuế ” ”; VHXH11 “ Để đảm bảo kiểm soát các khoản thu nhập nên áp dụng hình thức thanh tốn điện tử. ” có Factor loading nhỏ hơn 0.5. Các biến này
được loại bỏ khỏi mơ hình nghiên cứu vì khơng thỏa mãn tiêu chuẩn trên.
Như vậy, sau khi loại các biến trên, 24 biến được nhóm thành 4 nhân tố có phương sai trích đạt 64,939 nghĩa là khả năng sử dụng 4 nhân tố để giải thích cho 24 biến quan sát là 64,939% ( >50%) là đạt chuẩn.
Các thành phần thang đo để đưa vào phân tích gồm những thành phần như sau:
Thành phần Các yếu tố kinh tế
KT1. GDP luôn ảnh hưởng đến thu nhập của dân chúng
KT2. Tốc độ tăng của GDP luôn ảnh hưởng đến tốc độ tăng thu thuế thu nhập cá nhân
KT3. Thu nhập của dân chúng tăng số thuế thu nhập cá nhân càng tăng KT4. Giá cả càng tăng thu nhập của dân chúng càng giảm .
KT5. Giá cả càng tăng số thuế thu nhập cá nhân càng giảm
KT6. Tỷ lệ thất nghiệp càng tăng làm cho thu nhập của dân chúng càng giảm KT7. Thất nghiệp càng tăng số thuế thu nhập cá nhân càng giảm
Thành phần Luật thuế TNCN và luật khác
LT2. Mức khởi điểm chịu thuế hiện nay (giảm trừ bản thân) là phù hợp với người nộp thuế
LT4. Đối tượng giảm trừ gia cảnh quy định trong Luật thuế TNCN là đầy đủ
LT5. Quy định mức giảm trừ cho người phụ thuộc ( 1,6 triệu đồng/người ) là phù hợp với điều kiện địa phương.
LT6. Mức thuế suất quy định cho từng khoản thu nhập chịu thuế là phù hợp
LT7. Quy định của Luật thuế Thu nhập cá nhân và các văn bản hướng dẫn thi hành chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng
rõ ràng
LT10. Mức độ xử lý các trường hợp sai phạm theo quy định của Pháp luật là đảm bảo tính nghiêm minh
Thành phần Văn hóa xã hội:
VHXH1. Với khoản thu nhập hiện có. Anh chị sẽ thực hiện nghĩa vụ thuế VHXH2. Anh/Chị sẽ đóng thuế cao khi có thu nhập cao
VHXH3. Anh/Chị luôn tự giác kê khai tất cả các khoản thu nhập để xác định thuế thu nhập cá nhân
VHXH4: Anh chị luôn xác định rằng nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của mình VHXH5: Hệ thống thanh toán của Việt Nam hiện nay là phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước
VHXH6: Thanh tốn bằng tiền mặt ln thuận lợi và dễ dàng
Thành phần cơ chế và năng lực quản lý:
CCQL1. Công tác tuyên truyền Luật thuế thu nhập cá nhân là rất tốt
CCQL2. Công tác tuyên truyền thuế thu nhập cá nhân luôn dễ hiểu, dễ hực hiện CCQL4. Cơ chế quản lý thuế hiện nay phát huy tính tự giác của người nộp thuế CCQL6. Cán bộ thuế ln tận tình hướng dẫn người nộp thuế
Bảng 2.13 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo các nhân
tố ảnh hưởng nguồn thu thuế TNCN sau khi loại biến
1 2 3 4 KT1 .799 .133 .048 -.013 KT2 .852 .067 .009 .042 KT3 .588 .022 -.224 .082 KT4 .935 -.021 -.033 -.029 KT5 .916 -.141 -.061 -.022 KT6 .569 .232 -.492 .091 KT7 .568 .193 -.524 .140 LT2 -.012 .158 .761 .118 LT4 -.043 .309 .664 .203 LT5 -.122 .150 .830 .143 LT6 -.003 .050 .638 .053
LT7 .073 .301 .649 .282 LT09 .111 .179 .824 .005 LT10 .046 .164 .848 .104 VHXH1 .215 .557 -.013 .393 VHXH2 .178 .761 -.241 .221 VHXH3 .196 .641 .025 .051 VHXH4 .300 .782 -.020 .037 VHXH5 -.134 .556 -.076 .119 VHXH6 .044 .583 -.270 .085 CCQL1 .096 .127 .058 .849 CCQL2 .013 .147 .052 .874 CCQL4 -.054 .202 .442 .667 CCQL6 .139 .327 .251 .541
2.2.5.3.2 Thang đo nguồn thu thuế TNCN:
Bảng 2.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo nguồn thu thuế TNCN
Component Matrixa Component 1 TNCN1 .629 TNCN2 .893 TNCN3 .917 Eigenvalue 2.034 Phương sai trích (%) 67.784 Cronbach’s Alpha .731
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .652 Bartlett's Test of
Sphericity
df 3
Sig. .000
Qua bảng trên chúng ta thấy, chỉ có một nhân tố được rút trích, các biến có trọng số đều lớn hơn .4 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố nguồn thu thuế thu nhập cá nhân.
Hệ số KMO=.652, mức ý nghĩa của kiểm định Barlett’s có sig=.000. Phương sai trích được bằng 67,784%. Do đó EFA là phù hợp, các biến quan sát này đều đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.
2.2.5.4 Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng nguồn thu thuế TNCN tại tỉnh Bình Dương hiệu chỉnh:
Qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích EFA. Các biến khơng đủ điều kiện qua kiểm tra độ tin cậy và độ hội tụ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Vì vậy, mơ hình lý thuyết được hiệu chỉnh cịn 4 thành phần: Các yếu tố về kinh tế, Luật thuế TNCN và Luật khác, Văn hóa xã hội, Cơ chế và phương tiện quản lý
Hình 2.2 Mơ hình mối quan hệ giữa nguồn thu thuế TNCN với các nhân tố ảnh hưởng ( điều chỉnh)
Một số giả thuyết khi tiến hành nghiên cứu mơ hình hiệu chỉnh:
Giả thuyết H1: Cảm nhận của người nộp thuế về yếu tố kinh tế tăng hay giảm thì nguồn thu thuế TNCN cũng tăng hay giảm theo.
Các yếu tố về kinh tế
Luật thuế TNCN và Luật khác Văn hóa xã hội
Cơ chế và phương tiện quản lý
Nguồn thu thuế TNCN H1 H’2 H’3 H’4
Giả thuyết H’2: Cảm nhận của người nộp thuế về văn hóa xã hội tăng hay giảm thì nguồn thu thuế TNCN cũng tăng hay giảm theo
Giả thuyết H’3: Cảm nhận của người nộp thuế về về luật thuế tăng hay giảm
thì nguồn thu thuế TNCN tăng hay giảm
Giả thuyết H’4: Cảm nhận của người nộp thuế về công nghệ và phương tiện
quản lý tăng hay giảm thì nguồn thu thuế TNCN tăng hay giảm
2.2.5.4 Kết quả kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng nguồn thu thuế TNCN tại tỉnh Bình Dương:
Sau khi tìm ra các nhân tố tác động đến nguồn thu thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương bằng Cronbach’s Alpha và EFA, các nhân tố tiếp tục đưa vào mơ hình hồi quy bội để phân tích để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến nguồn thu thuế thu nhập cá nhân. Giá trị các yếu tố được dùng để chạy hồi qui là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi qui được thực hiện bằng phương pháp hồi qui tổng thể các biến ( phương pháp enter).
Phương trình hồi quy bội biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố và nguồn thu thuế thu nhập cá nhân có dạng như sau:
Y=β0 + β1 X1+ β2 X2+β3 X3 +β4 X4+ β5X5+ β6 X6 + β8 X8 + e Trong đó :
- Y là biến phụ thuộc thể hiện giá trị dự đoán về nguồn thu thuế TNCN