Dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu bảng – panel data

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty việt nam khảo sát thực nghiệm qua mô hình OHLSON , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 54)

2.2 Kiểm định mơ hình Ohlson trên thị trường chứng khoán Việt Nam

2.2.2. Dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu bảng – panel data

Luận văn sử dụng dữ liệu thơng tin kế tốn – thơng tin từ BCTC công bố theo năm trên sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh xuyên suốt từ năm 2007 đến 2012.

Mẫu ban đầu bao gồm tất cả các công ty cổ phần niêm yết trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh. Dữ liệu cần thiết bao gồm: thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu (BVPS), giá cổ phiếu (Pt) và chỉ số VNindex được chiết xuất từ cơ sở dữ liệu của Cơng ty Chứng khốn FPT. Từ cơ sở dữ liệu này tác giả lấy tất cả các cơng ty có giá xuyên suốt từ 2007 – 2012, từ cơ sở dữ liệu mới này tác giả bắt đầu lấy tiếp các dữ liệu giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu, thu nhập trên mỗi cổ phần cho các năm tương ứng tài chính, giá cổ phiếu và VN-Index ở những ngày sau: 0, 3 , 6, 9 và 12 tháng sau khi kết thúc năm tài chính tương ứng.

Các biến độc lập và biến phụ thuộc được xác định và thu thập như sau:

Ký hiệu Biến Cách đo lường Nguồn dữ liệu

Pit Giá cổ phiếu của công tyi tại ngày t Giá đóng cửa sàn HSX ngày t tại cơng ty chứngBảng giá điện tử vào khốn FPTS EPSit Lợi nhuận trên mỗi cổphiếu phiếu của công ty i vàoLợi nhuận trên mỗi cổ

thời điểm t

Báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh của công

ty cuối năm t đăng trên trang web cafef.vn BVPSit Giá trị sổ sách trên mỗicổ phiếu mỗi cổ phiếu của côngGiá trị sổ sách trên

ty i vào thời điểm t

Bảng CĐKT và thuyết minh BCTC của công ty

cuối năm t đăng trên trang web cafef.vn  Luận văn sử dụng giá đóng cửa trên mỗi cổ phiếu Pit của công i tại thời điểm

t trên trang điện tử của cơng ty chứng khốn FPTS.

 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu của công ty i tại thời điểm t EPSit (Earning Per Share) là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu. Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị

trường. EPS được sử dụng như một chỉ s ố thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, được tính bởi cơng thức:

EPS = (Lợi nhuận sau thuế – cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / lượng cổ phiếu phổ thơng bình qn đang lưu thơng.

Trong việc tính tốn EPS, sẽ chính xác hơn nếu sử dụng lượng cổ phiếu lưu hành bình qn trong kỳ để tính tốn vì lượng cổ phiếu thường xuyên thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên trên thực tế người ta thường hay đơn giản hố việc tính tốn bằng cách sử dụng số cổ phiếu đang lưu hành vào thời điểm cuối kỳ. Có thể làm giảm EPS dựa trên cơng thức cũ bằng cách tính thêm cả các cổ phiếu chuyển đổi, các bảo chứng (warrant) vào lượng cổ phiếu đang lưu thông.

Chỉ số EPSit được sử dụng trong luận văn tác giả khơng tính tốn mà lấy trực tiếp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong BCTC năm công bố trên sàn HSX, và tác giả lấy từ nguồn cafef.vn

 Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiểu của công ty i vào thời điểm t BVPSit (Book Value Per Share), được tính theo cơng thức BVPS = Vốn cổ phần thường/số cổ phiếu đang lưu hành cuối năm, trong đó vốn cổ phần thường được trích từ Bảng cân đối kế toán - BCTC năm thống nhất từ năm 2007 đến 2012 của 78 cơng ty.

 Vnindex được UBCKNN tính tốn theo phương pháp chỉ số giá bình quân Passcher.

VN – Index được tính theo cơng thức sau: Vn-Index =

P1i: Giá hiện hành của cổ phiếu i

Q1i: Khối lượng đang lưu hành (khối lượng niêm yết) của cổ phiếu i P0i: Giá của cổ phiếu i thời kì gốc

Q0i: Khối lượng của cổ phiếu i tại thời kì gốc

Sau khi xử lý dữ liệu ban đầu, cuối cùng mẫu bao gồm 458 quan sát của 77 công ty.(phụ lục 1- danh mục các công ty luận văn sử dụng số liệu)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty việt nam khảo sát thực nghiệm qua mô hình OHLSON , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)