Lý thuyết đại diện (Agency Theory)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng ở thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 45)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.3.4 Lý thuyết đại diện (Agency Theory)

L thuyết đại diện là một l thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa bên ủy quyền - cổ đông (principals) và bên được ủy quyền - nhà quản l (agents). (Jensen & Meckling,1976)

Giữa mối quan hệ này đều có mục đích và lợi ích khác nhau, cụ thể:

- Bên ủy quyền (Principals): Giảm thiểu chi phí, tối đa hóa lợi nhuận cho DN thơng qua các Báo cáo tài chính, báo cáo quản trị định kỳ. Vấn đề này đòi hỏi nhà quản l phải hoạch định chiến lược kinh doanh và kiểm sốt chi phí cho DN.

- Bên được ủy quyền (Agents): Vận dụng kiến thức ngành nghề, chính sách kế tốn vào việc quản l Cơng ty nhằm hồn thành tốt trách nhiệm được giao, đồng thời đạt được lợi ích của bản thân.

Tuy nhiên, l thuyết đại diện cho rằng sẽ có xung đột về lợi ích, đạo đức giữa hai bên: Cổ đông và nhà quản l . (Ví dụ: nếu Cổ đơng ủy quyền cho người quản l quyền ra quyết định, có thể người quản l sẽ không làm việc chăm chỉ như Cổ đơng, vì người quản l khơng trực tiếp chia sẻ kết quả lợi nhuận từ kinh doanh,…). Vì vậy, để giảm thiểu sự phân hóa lợi ích của hai bên – Cổ đông và nhà quản trị, đòi hỏi Doanh nghiệp phải thiết lập chính sách khen thưởng , đãi ngộ hợp l cho nhà quản trị;

và cơ chế giám sát hoạt động kinh doanh hiệu quả cho Cổ đông để giảm thiểu những hành vi gian lận, tư lợi từ nhà quản trị nếu có.

Do đó, l thuyết đại diện kết hợp với l thuyết dự phịng sẽ giải thích cho sự ảnh hưởng của biến: chi phí cho việc tổ chức hệ thống KTQT đến áp dụng kế toán quản trị vào hoạt động của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chương này tác giả đã đưa ra các quan điểm về khái niệm KTQT cũng như đã trình bày nội dung, vai trị của KTQT và các công cụ kỹ thuật hỗ trợ nhà quản trị trong việc vận hành, kiểm soát, đánh giá và đo lường trong DN. Bên cạnh đó, tác giả cũng khái quát một số đặc điểm của các DNXD tại Việt Nam, trình bày các đặc điểm về tổ chức sản xuất cũng như tính chất đặc thù của sản phẩm xây dựng ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT. Ở cuối chương này, tác giả cũng đã giới thiệu các lý thuyết liên quan đến việc vận dụng KTQT và các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT tại các DNXD. Dựa vào đó tác giả sẽ tiến hành các bước nghiên cứu tiếp theo ở chương 3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng ở thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)