Giả thuyết nghiên cứu và mô tả thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng ở thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 55)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu đề nghị

3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu và mô tả thang đo

Để đánh giá tác động của các nhân tố đến việc vận dụng KTQT tại các DNXD ở TP. HCM, tác giả sử dụng các giả thuyết sau:

 Giả thuyết H1: Quy mơ DN có tác động cùng chiều đối với việc vận dụng KTQT,

quy mô càng lớn thì khả năng vận dụng KTQT càng cao.

Trong bài nghiên cứu này, dựa vào nghiên cứu của Magdy Abdel-Kader & Robert Luther (2008), quy mơ DN sẽ được đo lường dựa trên tiêu chí tổng tài sản. Ngoài ra, tác giả cịn xem xét tiêu chí số lượng lao động của doanh nghiệp và doanh thu bình quân của DN, tuy nhiên vẫn là tiêu chí tổng tài sản là tiêu chí ưu tiên.

 Giả thuyết H2: Chi phí tổ chức KTQT có tác động ngược chiều đối với việc vận

dụng KTQT, chi phí tổ chức KTQT càng thấp thì khả năng vận dụng KTQT càng cao.

Trong nghiên cứu này, dựa vào nghiên cứu của Trần Ngọc Hùng (2016), chi phí tổ chức KTQT sẽ được đo lường dựa trên ba tiêu chí:

- u c u chi phí về đ u tư c ng nghệ phục vụ việc t chức KTQT

- u c u chi phí tư vấn từ các t chức chuy n gia về t chức KTQT

- u c u chi phí nh n lực h tr , vận hành hệ thống KTQT

 Giả thuyết H3: Mức độ cạnh tranh của thị trường có tác động cùng chiều đối với

việc vận dụng KTQT, mức độ cạnh tranh càng cao thì khả năng vận dụng KTQT càng cao.

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo của Tuan Zainun Tuan Mat (2010) để đo lường mức độ cạnh tranh của thị trường. Trong đó, tác giả đề xuất loại bỏ tiêu chí mức độ cạnh tranh về các kênh phân phối/marketing vì khơng phù hợp khi nghiên cứu về các DNXD, các tiêu chí đo lường cịn lại bao gồm:

- Mức độ c a các hành động cạnh tranh c a các đối th

- Mức độ cạnh tranh về thị ph n oanh thu

- Số lư ng các đối th cạnh tranh trong c ng ph n kh c thị trư ng

- Mức độ cạnh tranh về giá cả

 Giả thuyết H4: Mức độ áp dụng CNSXTT có tác động cùng chiều đối với việc vận

dụng KTQT, mức độ áp dụng CNSXTT càng cao thì khả năng vận dụng KTQT càng cao.

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo của Tuan Zainun Tuan Mat (2010) để đo lường mức độ áp dụng CNSXTT, các tiêu chí đo lường bao gồm:

- Mức độ áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến (áp dụng máy móc hiện đại, cơng

- Mức độ ảnh hưởng c a việc áp dụng k thuật sản xuất tiên tiến đến hoạt động kinh doanh.

- Tốc độ đ i mới công nghệ sản xuất tiên tiến trong hoạt động kinh doanh.

 Giả thuyết H5: Trình độ của nhân viên kế tốn có tác động cùng chiều đối với việc

vận dụng KTQT, nhân viên có trình độ càng cao thì khả năng vận dụng KTQT càng cao.

Dựa vào nghiên cứu của Ismail and King (2007) và Trần Ngọc Hùng (2016), tác giả đề xuất thang đo trình độ của nhân viên kế tốn bao gồm các biến đo lường:

- Nh n vi n kế tốn có trình độ từ trung cấp, cao đ ng nghề

- Nh n vi n kế tốn có trình độ từ cử nh n kế tốn trở l n

- Nh n vi n kế tốn có trình độ sau đại h c hoặc có các chứng ch về kế toán

chuy n nghiệp

Bảng 3.1 Bảng tóm tắt thang đo chính thức

Biến nghiên cứu K hiệu Giả

thuyết

Thang đo

Nghiên cứu gốc

1. Quy mô doanh

nghiệp SIZE +

- Tổng tài sản - Số lượng lao động - Doanh thu bình quân

Magdy Abdel- Kader & Robert Luther (2008)

2. Chi phí cho việc

tổ chức KTQT COST -

- Yêu cầu về chi phí đầu tư cơng nghệ - Yêu cầu về chi phí tư vấn

- Yêu cầu về chi phí nhân lực hỗ trợ, vận hành

Tr n Ng c H ng (2016)

3. Mức độ cạnh

tranh trong ngành COMP +

- Mức độ hành động canh tranh của các đối thủ - Mức độ cạnh tranh về thị phần/doanh thu Tuan Zainun Tuan Mat (2010)

- Số lượng đối thủ cạnh tranh - Mức độ cạnh tranh về giá cả 4. Áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến TECH + -Mức độ áp dụng CNSXTT

- Mức độ ảnh hưởng của việc vận dụng CNSXTT - Tốc độ đổi mới CNSXTT Tuan Zainun Tuan Mat (2010) 5. Trình độ của

nhân viên kế toán QUAL +

-Nhân viên kế tốn có trình độ trung cấp, cao đảng nghề

- Nhân viên kế tốn có trình độ cử nhân - Nhân viên kế tốn có trình độ sau đại học hoặc có các chứng chỉ kế tốn chuyên nghiệp

Ismail and King 007 và Tr n Ng c H ng (2016)

Nguồn: Tác giả tự t ng h p

Dựa vào các thang đo được kiểm chứng và sử dụng trong các mơ hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới, tác giả tiến hành điều chỉnh và bổ sung thang đo cho phù hợp với đặc điểm của các DNXD tại Tp.HCM. Với biến quy mô doanh nghiệp được đo lường bằng tổng tài sản, số lượng lao động và doanh thu; biến trình độ của nhân viên kế tốn được đo lường thông qua bằng cấp mà họ đạt được; và các biến độc lập còn lại được đo bằng thang đo Likert 5 điểm. Trong khi đó biến phụ thuộc (vận dụng KTQT) sẽ mang một trong hai giá trị “Có” hoặc „Khơng”.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng ở thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)