Các cơng ty tài chính niêm yết giao dịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trường chứng khoán việt nam, trường hợp các công ty tài chính (Trang 45 - 49)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lựa chọn bất lợi

3.2.2. Các cơng ty tài chính niêm yết giao dịch

Thành phần chi phí lựa chọn bất lợi có thể đƣợc chia thành 2 phần. Một là liên quan đến thơng tin bất cân xứng của các mã chứng khốn và một số nhà đầu tƣ chuyên nghiệp kiếm đƣợc lợi nhuận từ những thông tin nội bộ.

3.2.2.1. Mã chứng khốn

(1) Chất lượng cơng bố thơng tin (Total)

Theo Stephen Brown và Stephen A.Hillegeist (2007), chất lƣợng công bố thơng tin có tƣơng quan ngược chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

Hàm xác định biến chất lƣợng công bố thông tin:

Prob (Total > Industry – Year Median) = Φ (Size, Return, Surprise, Correlation, Capital, InstOwn, Analysts, Owners, EarnVol) [3.2]

(2) Quy mô công ty (Firm Size)

Theo Stephen Brown và Stephen A.Hillegeist (2007), tồn tại mối quan hệ

ngược chiều giữa quy mơ cơng ty và chi phí lựa chọn bất lợi.

Quy mô công ty đƣợc xác định bằng giá trị vốn hóa thị trƣờng:

Size = Giá trị vốn hóa thị trường [3.3]

Với: Giá trị vốn hóa thị trường = Số lượng cổ phiếu lưu hành x giá thị trường

(Số lƣợng cổ phiếu dùng để tính giá trị vốn hóa thị trƣờng là cổ phiếu phổ thơng khơng tính cổ phiếu ƣu đãi vì chỉ cổ phiếu phổ thông mới đem lại cho ngƣời sở hữu quyền tham gia điều hành doanh nghiệp.)

Giả thuyết nghiên cứu H1: Quy mơ cơng ty càng lớn thì chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trƣờng càng nhỏ. Do vậy, giả thuyết rằng quy mơ cơng ty có quan hệ

ngược chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

(3) Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Leverage)

Theo Stephen Brown và Stephen A.Hillegeist (2007), mức độ của đòn bẩy tài chính có quan hệ cùng chiều với chi phí lựa chọn bất lợi. Giá trị nợ đƣợc xác định là nợ dài hạn (nợ trên 1 năm). Địn bẩy tài chính đƣợc xác định nhƣ sau:

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = 100% x Tổng nợ dài hạn Giá trị vốn chủ sở hữu

Giả thuyết nghiên cứu H2: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu càng cao thì chi phí

lựa chọn bất lợi trên thị trƣờng càng cao. Do vậy, giả thuyết rằng tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu có quan hệ cùng chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

(4) Độ biến động của thu nhập (EarnVol)

Theo Stephen Brown và Stephen A.Hillegeist (2007), độ biến động của thu nhập sẽ cùng chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

Hệ số đo lƣờng mức độ biến động hay còn gọi là hệ số rủi ro Beta. Cơng thức tính hệ số Beta nhƣ sau:

Beta = Covar(Ri,Rm)/Var(Rm) [3.4] Trong đó:

- Ri : Tỷ suất sinh lời của chứng khoán i.

- Rm: Tỷ suất sinh lời của thị trƣờng (ở đây là VN-Index)

- Var(Rm): Phƣơng sai của tỷ suất sinh lời của thị trƣờng.

- Covar(Ri,Rm): Hiệp phƣơng sai của tỷ suất sinh lời của chứng khoán i và tỷ

suất sinh lời của thị trƣờng.

Tỷ suất sinh lời đƣợc tính nhƣ sau:

R = (P1-P0)/P0

Trong đó:

- P1: Giá đóng cửa điều chỉnh tại ngày giao dịch t - P0: Giá đóng cửa điều chỉnh tại ngày giao dịch t – 1

Giả thuyết nghiên cứu H3: Độ biến động của thu nhập càng cao thì chi phí

lựa chọn bất lợi trên thị trƣờng càng cao. Do vậy, giả thuyết rằng độ biến động của thu nhập có quan hệ cùng chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

(5) Khối lượng giao dịch (Volume)

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Anh Khang (2008), khối lƣợng giao dịch có mối quan hệ ngược chiều với chi phí lựa chọn bất lợi. Khối lƣợng giao dịch bình quân hàng ngày đƣợc sử dụng để đo biến khối lƣợng giao dịch trong nghiên cứu

KLGD = Khối lượng giao dịch bình quân trong năm nghiên cứu [3.5]

Giả thuyết nghiên cứu H4: Khối lƣợng giao dịch càng lớn thì chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trƣờng càng nhỏ. Do vậy, giả thuyết rằng khối lƣợng giao dịch có quan hệ ngược chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

(6) Tài sản vơ hình (Inta)

Theo Lê Anh Khang (2008), tài sản vơ hình sẽ có mối quan hệ cùng chiều

với chi phí lựa chọn bất lợi. Biến tài sản vơ hình của cơng ty đƣợc xác định nhƣ sau:

INTA = 100% x Tổng tài sản vơ hình Tổng tài sản

Giả thuyết nghiên cứu H5: Tỷ số tài sản vơ hình trên tổng tài sản càng lớn thì

chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trƣờng càng lớn. Do vậy, giả thuyết rằng tỷ số tài sản vơ hình trên tổng tài sản có quan hệ cùng chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

(7) Giá trị thị trường với sổ sách ( Market value to book value of equity)

Theo Lê Anh Khang (2008), tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa giá trị thị trƣờng với sổ sách và chi phí lựa chọn bất lợi. Giá trị thị trƣờng và sổ sách đƣợc xác định nhƣ sau:

Giá sổ sách (Book value) = Vốn chủ sở hữu Khối lượng lưu hành P/B (Tỷ lệ giá thị trường so với giá sổ sách)= Giá hiện tại

Giá sổ sách

Giả thuyết nghiên cứu H6: Giá trị thị trƣờng so với giá trị sổ sách càng cao thì chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trƣờng càng cao. Do vậy, giả thuyết rằng giá trị thị trƣờng so với giá trị sổ sách có quan hệ cùng chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

(8) Giá giao dịch (Price)

Có những trƣờng hợp thơng tin cơng bố doanh nghiệp làm ăn rất tốt nhƣng giá vẫn đi xuống hoặc ngƣợc lại. Nhiều doanh nghiệp làm ăn khơng tốt nhƣng cố tình che giấu những thơng tin xấu, phô trƣơng những thông tin tốt dẫn đến giá giao dịch trên thị trƣờng không rớt giá, nhà đầu tƣ vẫn tin vào tình hình kinh

[3.6]

[3.7]

doanh của doanh nghiệp,…Do đó, tác giả khó xác định đƣợc dấu kỳ vọng của giá giao dịch với thông tin bất cân xứng.

Giá GD = Giá đóng cửa điều chỉnh BQ trong năm nghiên cứu [3.9]

Giả thuyết nghiên cứu H7: Giá giao dịch càng cao thì chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trƣờng có thể càng cao hay càng thấp. Do vậy, rất khó xác định quan hệ giữa giá giao dịch với chi phí lựa chọn bất lợi.

(9) Sai số, độ lệch chuẩn của suất sinh lời và độ lệch chuẩn của khối lượng

GD

Theo nghiên cứu của Lê Anh Khang (2008) thì sai số của suất sinh lời cổ phiếu (VarR), độ lệch chuẩn của suất sinh lời hàng ngày của cổ phiếu (SigR), độ lệch chuẩn của khối lƣợng giao dịch hàng ngày (SigVol) đƣợc xác định nhƣ sau:

Var = Var (Suất sinh lời) = Var (R) [3.10] Với: Tỷ suất sinh lời đƣợc tính nhƣ sau:

R = (P1-P0)/P0

Trong đó:

- P1: Giá đóng cửa điều chỉnh tại ngày giao dịch t

- P0: Giá đóng cửa điều chỉnh tại ngày giao dịch t – 1

SigR = Sig (Suất sinh lời) [3.11]

SigVol = Sig (Khối lượng giao dịch) [3.12]

Giả thuyết nghiên cứu H8: Sai số của suất sinh lời càng cao thì chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trƣờng càng cao. Do vậy, giả thuyết rằng sai số suất sinh lời có tƣơng quan cùng chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

Giả thuyết nghiên cứu H9: Độ lệch chuẩn của suất sinh lời thì chi phí lựa chọn bất lợi càng thấp. Do vậy, giả thuyết rằng độ lệch chuẩn của suất sinh lời có tƣơng quan ngược chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

Giả thuyết nghiên cứu H10: Độ lệch chuẩn của khối lƣợng giao dịch càng cao thì chi phí lựa chọn bất lợi càng thấp. Do vậy, giả thuyết rằng độ lệch chuẩn của khối lƣợng giao dịch có tƣơng quan ngược chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

3.2.2.2. Nhà đầu tư chuyên nghiệp

(10) Số lượng nhà phân tích (Number of Analysts)

Theo Stephen Brown và Stephen A.Hillegeist (2007), số lƣợng nhà phân tích

ngược chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

Analysts = Số lượng nhà phân tích trung bình trong tháng [3.13]

(11) Quyền sở hữu tổ chức (Institutional ownership)

Theo Stephen Brown và Stephen A.Hillegeist (2007), tồn tại mối quan hệ

cùng chiều giữa quyền sở hữu tổ chức với chi phí lựa chọn bất lợi.

Tỷ lệ cổ phiếu thuộc sở hữu của nhà đầu tƣ tổ chức đƣợc xác định nhƣ sau:

InstOwn = Số CP của NDT tổ chức (A)/ Tổng số cp phát hành (Q) [3.14]

Giả thuyết nghiên cứu H11: Quyền sở hữu của nhà đầu tƣ là tổ chức càng cao thì chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trƣờng càng lớn. Do vậy, giả thuyết rằng quyền sở hữu tổ chức có quan hệ cùng chiều với chi phí lựa chọn bất lợi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trường chứng khoán việt nam, trường hợp các công ty tài chính (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)