Mơ hình phân tích

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trường chứng khoán việt nam, trường hợp các công ty tài chính (Trang 50 - 54)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Mơ hình phân tích

3.3.1. Mơ hình xác định chi phí lựa chọn bất lợi của từng mã trong mẫu

Để xác định chi phí lựa chọn bất lợi, tơi quyết định chọn mơ hình của Lin, Sanger và Booth (1995). Với λi là chi phí lựa chọn bất lợi của các mã chứng khốn trong mẫu, chi phí lựa chọn bất lợi đƣợc xác định theo mơ hình sau:

Qt+1 – Qt = λiZt + εt+1 [3.16] Zt+1 = θZt + ηt+1 [3.17] Trong đó:

- Qt : Giá bình qn tại thời điểm t

- Qt+1: Giá bình quân tại thời điểm t +1

- λi: Chi phí lựa chọn bất lợi của mã chứng khoán i, với: λi nằm trong (0;1).

- Zt: Sự chênh lệch giữa giá giao dịch và giá giao dịch bình quân tại thời điểm t, với: Zt = Pt - Qt

- Zt+1: Sự chênh lệch giữa giá giao dịch và giá bình quân tại thời điểm t +1

- Pt: Giá giao dịch tại thời điểm t

- Pt +1: Giá giao dịch tại thời điểm t +1

- γ: Chi phí xử lý đặt lệnh

- θ: Thể hiện tính ổn định của lệnh đặt

- εt +1 và ηt+1: Sai số của phƣơng trình, đƣợc giả định là khơng tƣơng quan với

nhau.

Theo Lin và các cộng sự (1995) sử dụng OLS ƣớc lƣợng phƣơng trình dƣới để có đƣợc chi phí lựa chọn bất lợi λi cho mỗi cổ phiếu trong mẫu:

ΔQt+1 = λiZt + et+1 [3.18] Trong đó:

Trong đó:

- t: Ngày giao dịch trong năm nghiên cứu

- Pt: Giá giao dịch tại thời điểm t và đƣợc xác định là giá đóng cửa điều chỉnh trong ngày giao dịch theo từng mã chứng khoán trong mẫu.

- Qt: Giá bình quân tại thời điểm t và đƣợc xác định bằng tổng giá trị giao dịch (đơn vị: ngàn đồng) chia khối lƣợng khớp (đơn vị: 1 chứng khoán) tại thời điểm t.

Qt = Tổng giá trị giao dịch trong ngày t Khối lượng khớp trong ngày t

- Zt: Sự chênh lệch giữa giá giao dịch và giá giao dịch bình quân tại thời điểm t và đƣợc xác định nhƣ sau: Zt = Pt - Qt

3.3.2. Mơ hình nghiên cứu

Dựa vào các nghiên cứu của Stephen Brown - Stephen A. Hillegeist (2007) và Lê Anh Khang (2008) cùng với khả năng thu thập dữ liệu trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, tơi quyết chọn hàm hồi quy xác định chi phí lựa chọn bất lợi theo các nhân tố ảnh hƣởng nhƣ sau:

IAV = a0 + a1Size + a2InstOwn + a3Leverage + a4EarnVol + a5Inta + a6MB + a7Vol + a8Pri + a9VarR + a10SigR + a11SigVol + η [3.19]

Trong đó:

- IAV: Biến phụ thuộc chi phí lựa chọn bất lợi (Với IAV = λi).

- Size: Quy mơ cơng ty tài chính niêm yết trên sàn. Đơn vị tính là tỷ đồng. Từ

giả thuyết nghiên cứu H1, biến quy mô công ty đƣợc kỳ vọng (-).

- Leverage: Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản với nợ dài hạn là nợ trên một năm. Từ giả thuyết nghiên cứu H2, biến Leverage đƣợc kỳ vọng (+).

- EarnVol: Độ biến động của thu nhập. Từ giả thuyết nghiên cứu H3, biến độ biến động của thu nhập đƣợc kỳ vọng (+).

- Vol: Khối lƣợng giao dịch bình quân hàng ngày và đơn vị tính là 1000 cổ phiếu. Từ giả thuyết nghiên cứu H4, biến Vol đƣợc kỳ vọng (-).

- Inta: Tỷ lệ tài sản vơ hình trên tổng tài sản. Từ giả thuyết nghiên cứu H5, biến Inta đƣợc kỳ vọng (+).

- MB: Tỷ số giá trị thị trƣờng và giá trị sổ sách. Từ giả thuyết nghiên cứu H6, biến tỷ số giữa giá trị thị trƣờng so với giá trị sổ sách đƣợc kỳ vọng (+).

- Pri: Giá cổ phiếu trung bình một ngày. Đơn vị tính là ngàn đồng. Từ giả

thuyết nghiên cứu H7, biến giá giao dịch trung bình đƣợc kỳ vọng (+/-).

- VarR: Sai số của suất sinh lợi của cổ phiếu. Từ giả thuyết nghiên cứu H8, biến VarR đƣợc kỳ vọng (+).

- SigR: Độ lệch chuẩn của suất sinh lợi hàng ngày của cổ phiếu. Từ giả thuyết

nghiên cứu H9, biến SigR đƣợc kỳ vọng (+).

- SigVol: Độ lệch chuẩn của lƣợng giao dịch hàng ngày. Từ giả thuyết nghiên

cứu H10, biến SigVol đƣợc kỳ vọng (-).

- InstOwn: Tỷ lệ cổ phần sở hữu của cổ đông tổ chức. Từ giả thuyết nghiên

cứu H11, biến InstOwn đƣợc kỳ vọng (+).

- η: Sai số của phƣơng trình

- a0, a1, …, a11: Các hệ số của mơ hình hồi quy

3.3.3. Tóm tắt các biến trong mơ hình nghiên cứu

Mơ hình xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí lựa chọn bất lợi IAV trong đó biến chi phí lựa chọn bất lợi λi đƣợc đo lƣờng dựa vào mơ hình nghiên cứu của Lin, Sanger và Booth (1995).

Mơ hình nghiên cứu của Stephen Brown và Stephen A.Hillegeist (2007): IAV = y0 + y1Total + y2Size + y3InstOwn + y4Analysts + y5Dispersion + y6Leverage + y7EarnVol + η [3.20]

Mơ hình nghiên cứu của Lê Anh Khang (2008):

DASC = a0+ a1INTGTA + a2MB + a3MVE + a4LEVG + a5VOL + a6PRI + a7VAR + a8SIGR + a9SIGVOL [3.21]

Mơ hình của nghiên cứu đề nghị cho luận văn:

IAV = a0 + a1Size + a2InstOwn + a3Leverage + a4EarnVol + a5Inta + a6MB + a7Vol + a8Pri + a9VarR + a10SigR + a11SigVol + η [3.22]

Dựa vào mơ hình nghiên cứu đề nghị cho luận văn và cách đo lƣờng của từng biến cụ thể trong mơ hình đã đƣợc thể hiện trong phần 3.2. Đồng thời, dựa vào các nghiên cứu trƣớc để đƣa ra bảng tóm tắt của các biến trong mơ hình cùng với cơng thức tính tốn cho từng biến, dấu kỳ vọng của từng biến.

Bảng 3. 1: Tóm tắt các biến trong mơ hình hồi quy

STT Tên biến Diễn giải Cách đo lường biến Kỳ vọng

1 IAV Mức độ thông tin bất cân xứng

IAV = λi với ΔQt+1 = λiZt + et+1

2 Size Quy mô công ty tài chính niêm yết trên sàn

Size = Giá trị vốn hóa thị trƣờng

-

3 InstOwn Tỷ lệ cổ phần sở hữu của cổ đông tổ chức

InstOwn = Số cp của NDT tổ chức/ Tổng số cp phát hành

+

4 Leverage Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng

tài sản Leverage = Tổng nợ dài hạn

Tổng tài sản

+

5 EarnVol Độ biến động của cổ phiếu

Beta = Covar(Ri,Rm) Var(Rm)

+

6 Inta Tỷ lệ tài sản vơ hình trên

tổng tài sản Inta = Tài sản vơ hình Tổng tài sản

+

7 MB Tỷ số giá trị thị trƣờng và sổ

sách MB = Giá hiện tại

Giá sổ sách

+

8 Vol Khối lƣợng giao dịch bình quân hàng ngày

Vol = Số lƣợng cổ phiếu giao dịch trung bình hàng ngày

-

9 Pri Giá cổ phiếu trung bình năm nghiên cứu (2012)

Pri = Giá cổ phiếu trung bình hàng ngày

+/-

10 VarR Sai số của suất sinh lời của cổ phiếu nghiên cứu

Var = Sai số suất sinh lời hàng ngày của cổ phiếu

+

11 SigR Độ lệch chuẩn của suất sinh lời hàng ngày của cổ phiếu nghiên cứu

SigR = Độ lệch chuẩn suất sinh lời hàng ngày của cổ phiếu

+

12 SigVol Độ lệch chuẩn của lƣợng giao dịch hàng ngày

SigVol = Độ lệch chuẩn của khối lƣợng cổ phiếu giao dịch hàng ngày

3.3.4. Biến không thể thu thập số liệu

Trong mơ hình gốc có một số biến thơng tin không thể thu thập dữ liệu hay nếu có thu thập thì dữ liệu khơng đủ chính xác để thực hiện hồi quy. Các biến khơng thể thu thập đƣợc dữ liệu bao gồm các biến sau:

- Total: Chất lƣợng công bố thông tin ảnh hƣởng đến chi phí lựa chọn bất lợi,

thực tế rất khó để thu thập số liệu này. Hiện nay, số liệu thống kê về điểm chất lƣợng công bố thông tin của từng công ty chƣa đƣợc thống kê. Theo nhƣ tác giả Stephen Brown và Stephen A.Hillegeist (2007), để xác định đƣợc biến Total thì cần thu thập số liệu của nhiều biến liên quan và chạy hàm hồi quy để ƣớc lƣợng biến Total.

- Analysts: Số lƣợng ngƣời phân tích về khả năng đạt đƣợc lợi nhuận của mỗi

cổphiếu. Hiện nay, trên sàn giao dịch TP.HCM, Hà Nội và Upcom chƣa có dữ liệu thống kê về số lƣợng ngƣời phân tích về khả năng đạt đƣợc lợi nhuận của mỗi mã chứng khốn niêm yết, rất khó thu thập chính xác số liệu này.

- Dispersion: Thông tin dự báo thu nhập trên mỗi cổ phiếu, với thị trƣờng Việt

Nam hiện nay rất khó thu thập đầy đủ số liệu để xác định đƣợc biến này. Chính vì khơng thể thu thập đầy đủ đƣợc số liệu của các biến này nên tôi không đƣa các biến Total, Analyst và Dispersion vào mơ hình nghiên cứu cho luận văn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lựa chọn bất lợi trên thị trường chứng khoán việt nam, trường hợp các công ty tài chính (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)