CHƢƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
3.1. Giới thiệu tổng quát tình hình kinh doanh và quản lý doanh nghiệp nhỏ và
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
Lĩnh vực và qui mô hoạt động
Doanh nghiệp với qui mô nhỏ và vừa chiếm tỉ trọng lớn và thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp trên cả nƣớc. Góp phần tạo việc làm rất lớn cũng nhƣ tạo nên nền công nghiệp và dịch vụ phụ trợ với mức đóng góp năm 2011 hơn 40% vào tổng sản phẩm quốc nội. Do vậy, trong thời kỳ bất ổn kinh tế thì doanh nghiệp nhỏ và vừa giữ vai trị ổn định nền kinh tế và góp phần tạo sự năng động cho nền kinh tế (Đào Duy Huân và Đào Duy Hùng, 2012).
Trong năm 2007, năm đầu tiên VN gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới, có khoảng 50.000 DN đăng ký thành lập mới. Năm 2011 đƣợc xem là năm “đại hạn” của cuộc khủng hoảng kinh tế nhƣng cả nƣớc vẫn có tới 77.548 DN thành lập mới, riêng tại TPHCM, năm 2011 đã có 24.413 DN thành lập mới. (SGGP Online, 2012). “Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang không ngừng lớn mạnh và đang tăng cƣờng đƣợc khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng. Số lƣợng doanh nghiệp tăng theo từng ngày nhƣng đại bộ phận là DNNVV, thậm chí có rất nhiều doanh nghiệp siêu nhỏ” (Võ Văn Nhị, 2012, trang 17). “Hình thức sở hữu khá đa dạng nhƣng sở hữu nhà nƣớc chỉ tập trung ở các doanh nghiệp lớn hoặc siêu lớn (tập đồn kinh tế), cịn các DNNVV thì hầu hết thuộc sở hữu tƣ nhân (doanh
nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn), các hình thức sở hữu cịn lại tập trung ở một số doanh nghiệp lớn và trung bình 5” (Võ Văn Nhị, 2012, trang 17).
“Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh tính cho đến nay thì doanh nghiệp Việt Nam có đủ khả năng và đã tham gia đầy đủ vào mọi hoạt động, kể cả những hoạt động địi hỏi cơng nghệ cao, phức tạp. Tuy nhiên các DNNVV vẫn mới tập trung vào sản xuất cơng nghiệp có cơng nghệ đơn giản (theo phƣơng thức tiểu thủ công hoặc gia công để đáp ứng nhu cầu nội địa), thƣơng mại và dịch vụ, trong đó hoạt động thƣơng mại và dịch vụ khá nở rộ trong thời gian gần đây”. Nhận định này đã đƣợc trình bày trong cơng trình nghiên cứu khoa học của Võ Văn Nhị (2012, trang 18).
Tình hình quản lý
“Cơng tác quản lý điều hành doanh nghiệp nhỏ và vừa còn nhiều hạn chế về nhận thức, về trình độ chun mơn. Bên cạnh đó các chính sách vĩ mơ cịn nhiều ràng buộc, thiếu linh hoạt đồng thời sự hỗ trợ về phía nhà nƣớc đối với doanh nghiệp cịn mang nặng tính hình thức, cục bộ nên càng gây ra nhiều khó khăn, lúng túng trong doanh nghiệp quản lý, điều hành làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu quả kinh tế. Trình độ quản lý và hiệu quả quản lý còn rất thấp, thƣờng quản lý theo kiểu gia đình và mang nặng tính kinh nghiệm” (Võ Văn Nhị, 2012, trang 18). “Hệ thống thơng tin nói chung và hệ thống kế tốn nói riêng cịn rất yếu, mới chỉ nhằm mục tiêu đối phó với cơ quan thuế hơn là phục vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp” (Võ Văn Nhị, 2012, trang 19).
Tình hình cơng tác kế tốn
Về tình hình cơng tác kế tốn (Nguyễn Thị Kim Cúc, 2012, trang 45) thì “Hiện nay nhiều DNNVV nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp có qui mơ siêu nhỏ ở Việt Nam có xu hƣớng thuê dịch vụ kế tốn thay vì tuyển dụng và đào tạo nhân sự cho bộ máy này. Điều này vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp vừa giúp
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, đạt đƣợc lợi ích kinh tế, tuy nhiên thơng tin kế tốn dạng này chỉ nhận chứng từ vào cuối tháng để tổng hợp. Sản phẩm của kế toán là báo cáo tài chính, lúc này hầu nhƣ chỉ để đối phó với các cơ quan chức năng quản lý, đặc biệt là cơ quan thuế; số liệu trên báo cáo không thực sự hữu ích cho việc ra quyết định. Ngồi ra, điều này có thể dẫn tới sự thiếu ràng buộc trách nhiệm pháp lý giữa ngƣời làm công tác kế toán đối với doanh nghiệp”.
Kết quả khảo sát của tác giả Võ Văn Nhị (2012, trang 29) về tình hình thực hiện cơng tác kế tốn ở các DNNVV cho thấy hiện tại công tác kế tốn ở các DNNVV cịn rất yếu, thơng tin do kế tốn tạo ra và cung cấp còn thiếu và hạn chế trên nhiều mặt nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý, điều hành doanh nghiệp cũng nhƣ nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tƣợng khác nhau có liên quan ở bên ngồi doanh nghiệp”.
“Một số thiếu sót, hạn chế trong cơng tác kế toán ở các DNNVV ở Việt Nam hiện nay nhƣ sau:
(1) Cơng tác kế tốn chỉ đƣợc tổ chức thực hiện một cách tƣơng đối bài bản và nghiêm túc ở các doanh nghiệp vừa, cận vừa và nhỏ còn ở các doanh nghiệp cận nhỏ và siêu nhỏ 6 thì cơng tác kế tốn đƣợc thực hiện một cách hình thức, lấy lệ với mục tiêu là lập báo cáo thuế và đối phó với cơ quan thuế chứ khơng vì mục tiêu quản lý, điều hành doanh nghiệp.
(2) Việc tổ chức cơng tác kế tốn tại các DNNVV chỉ tập trung chủ yếu vào việc giải quyết thông tin thuộc kế tốn tài chính cịn thơng tin kế toán quản trị hầu nhƣ mới chỉ đi vào một số nội dung hết sức đơn giản, chƣa có hệ thống, chƣa phù hợp với yêu cầu quản lý, điều hành doanh nghiệp. Thậm chí với một số doanh nghiệp nhỏ hoặc cận nhỏ thì kế tốn quản trị hầu nhƣ là một mảng trắng, chƣa đƣợc để tâm đến.
6Cách phân loại DNNVV này căn cứ định dạng mơ hình tổ chức, dựa vào số lƣợng lao động sử dụng tại doanh nghiệp - theo tác giả Võ Văn Nhị cần thiết phân thành 5 nhóm. (xem phụ lục 5)
Những hạn chế trên có mối quan hệ mật thiết với những thiếu sót và khiếm khuyết trong tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn tại DNNVV và đƣợc biểu hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất, xác định mục tiêu tổ chức cơng tác kế tốn chƣa rõ ràng, chƣa đầy
đủ, đơi khi cịn lệch lạc do thiếu niềm tin và do nhận thức kém.
Thứ hai, các nội dung tổ chức cơng tác kế tốn chƣa đƣợc gắn kết thành một
hệ thống theo một trình tự khoa học mà đƣợc sử dụng một cách tuỳ tiện theo mục tiêu do chủ doanh nghiệp hoặc ban lãnh đạo doanh nghiệp đề ra.
Thứ ba, việc xác định đối tƣợng kế toán, nội dung kế toán và việc sử dụng
các phƣơng pháp kế tốn cịn mang tính chất tuỳ tiện, phụ thuộc vào ý đồ chủ quan các ngƣời quản lý cũng nhƣ ngƣời làm kế tốn mà chƣa có sự kiểm sốt chặt chẽ và đánh giá một cách thoả đáng ở bên trong lẫn bên ngoài.
Thứ tư, việc tổ chức bộ máy kế toán và sử dụng ngƣời làm kế toán chƣa dựa
trên cơ sở khoa học và thực tiễn cũng nhƣ các tiêu chuẩn về trình độ và phẩm chất đạo đức đƣợc quy định mà chỉ chú trọng vào sự trung thành và dễ sai khiến cũng nhƣ tiết giảm tối đa chi phí bỏ ra để thực hiện cơng tác kế tốn.
Thứ năm, hầu nhƣ đại bộ phận các DNNVV chƣa thực hiện việc kiểm tra kế
tốn và phân tích hoạt động kinh doanh thơng qua những thơng tin do kế tốn cung cấp. Chính đều này đã làm cho việc phát hiện và điều chỉnh, sửa chữa, xử lý sai sót khó thực hiện đƣợc hoặc thực hiện chậm trễ, thiếu hiệu quả.
Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, thiếu sót trên khá đa dạng nhƣng nếu căn chứ vào nơi phát sinh có thể chia thành hai nguyên nhân: nguyên nhân nội tại và nguyên nhân từ bên ngoài.
Ban lãnh đạo doanh nghiệp hoặc chủ doanh nghiệp chƣa thực sự quan tâm đến cơng tác kế tốn do đánh giá chƣa đúng vai trị, tác dụng của cơng tác kế toán đối với công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp. Chủ yếu sử dụng kế toán cho mục tiêu lập báo cáo thuế hoặc đối phó với cơ quan thuế. Nguyên nhân này thƣờng tập trung ở các doanh nghiệp tƣ nhân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn có qui mơ siêu nhỏ, cận nhỏ và nhỏ. Thƣờng ở loại hình doanh nghiệp này việc quản lý đƣợc dựa vào kinh nghiệm cá nhân và các quan hệ riêng tƣ.
Mặc dù có quan tâm ở mức độ nhất định của ban quản lý doanh nghiệp đối với cơng tác kế tốn và ngƣời làm kế toán nhƣng do tổ chức bộ máy kế tốn cịn nhiều hạn chế về mơ hình tổ chức, trình độ chun mơn, về vận dụng chế độ kế toán vào điều kiện thực tế nên cơng tác kế tốn còn yếu, chƣa tạo ra đƣợc nhiều thông tin hữu ích cho các đối tƣợng sử dụng nói chung và cơng tác quản lý điều hành nói riêng. Ngun nhân này thƣờng tập trung ở các doanh nghiệp nhỏ, cận vừa và vừa thuộc sở hữu nhà nƣớc và một số hình thức sở hữu khác. Chính điều này đã gây ra nhiều khó khăn, hạn chế trong việc hoạch định, kiểm soát, ra quyết định của doanh nghiệp, đặc biệt là hoạch định chiến lƣợc dài hạn. Đây là điểm yếu cơ bản của hầu hết DNNVV ở Việt Nam hiện nay.
(2) Nguyên nhân từ bên ngoài
Nguyên nhân liên quan đến các quy định pháp lý do nhà nước ban hành.
Cơng tác kế tốn ở các doanh nghiệp chịu sự chi phối bởi nhiều quy định pháp lý với nhiều cấp độ khác nhau. Hiện tại luật kế tốn có nhiều điểm khơng phù hợp nhƣng chậm sửa đổi, bổ sung cũng đã ảnh hƣởng đến cơng tác kế tốn ở DNNVV; hệ thống chuẩn mực kế toán đƣợc nghiên cứu, ban hành chƣa phù hợp, chƣa đồng bộ cũng ảnh hƣởng đến cơng tác kế tốn ở DNNVV. Tuy nhiên, văn bản pháp lý có ảnh hƣởng trực tiếp đến cơng tác
kế tốn ở các DNNVV chính là chế độ kế toán đƣợc ban hành theo quyết định 48.
Khi ban hành chế độ kế toán theo quyết định 48, Bộ Tài Chính nhận định là chế độ kế tốn này đƣợc thiết kế, xây dựng để phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng, tuân thủ chuẩn mực kế toán ban hành, phù hợp với thông lệ quốc tế về kế toán, phù hợp với đặc điểm kinh tế và trình độ quản lý của DNNVV. Đặc biệt chế độ kế toán này đƣợc xây dựng theo phƣơng châm dễ hiểu, dễ làm, minh bạch, công khai, dễ kiểm tra, dễ kiểm soát.
Những nhận định này nếu xét về mặt hình thức và về tổng thể thì có vẻ khá hợp lý và đúng đắn, nhƣng nếu xét về tính hệ thống và khoa học thì nhận định này bộc lộ tính một chiều, nặng về cảm tính của cơ quan, của những ngƣời soạn thảo chế độ kế toán bởi ngay trong định hƣớng xây dựng và phƣơng châm đề ra đã hàm chứa nhiều điểm mâu thuẫn, khó có thể thực hiện đầy đủ và đồng bộ. Sau đây là một số đánh giá cụ thể:
(a) Việc quy định đồng thời hai chế độ kế toán cho doanh nghiệp đã tạo ra sự chồng chéo khi áp dụng do tiêu chuẩn xác định qui mô doanh nghiệp khơng rõ ràng, khơng thống nhất, đồng thời khơng có ràng buộc doanh nghiệp khi chọn lựa chế độ kế toán để áp dụng.
(b) Chế độ kế toán này chậm thay đổi để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cũng nhƣ yêu cầu hội nhập nên không đáp ứng đƣợc nhu cầu thơng tin hữu ích cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau.
(c) Cơng việc kế tốn theo chế độ kế tốn này khơng đơn giản và không tiết kiệm thời gian nhƣ suy nghĩ của các nhà nghiên cứu, soạn thảo chế độ kế toán mà ngƣợc lại nó đặt lên vai ngƣời làm kế tốn nhiều áp lực hơn vì phải chi tiết hố q nhiều do tính thiếu khoa học và thực tiễn của hệ thống tài khoản kế toán.
(d) Hệ thống báo cáo tài chính đƣợc xây dựng có tính cứng nhắc vừa không thoả mãn nhu cầu thông tin cho các đối tƣợng sử dụng vừa thiếu tính liên thơng trong tổ chức thực hiện kế toán khi doanh nghiệp có sự thay đổi về qui mơ hoạt động.
Nguyên nhân thuộc về đào tạo nguồn nhân lực kế toán cho DNNVV.
Hiện tại DNNVV chiếm trên 95% trong các doanh nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam nhƣng hầu nhƣ các cơ sở đào tạo kế toán ở các cấp độ khi giảng dạy kế tốn và các mơn học có liên quan đều tập trung vào mơ hình doanh nghiệp lớn để giải quyết các bài tốn về quản lý và kế tốn. Chính điều này làm cho ngƣời đƣợc đào tạo khi làm việc gặp rất nhiều lúng túng vì khơng biết giới hạn nội dung vấn đề cần giải quyết ở mức độ nào, trong phạm vi nào và bằng cách nào cho có hiệu quả.
Có thể nói hiện nay nguồn nhân lực kế toán khá dồi dào nhƣng trình độ chuyên sâu, kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn vừa yếu kém vừa xa rời thực tế hoạt động và quản lý ở DNNVV đã góp phần làm cho cơng tác kế tốn ở DNNVV gặp hiều bế tắc, khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ mong đợi.
Nguyên nhân liên quan đến hội nghề nghiệp và các tổ chức hỗ trợ DNNVV. Các tổ chức này đƣợc thành lập để hỗ trợ các DNNVV về các vấn
đề về chun mơn có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý, điều hành doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thực tế việc hỗ trợ này còn mang tính hình thức, phơ trƣơng chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu thiết thực mà các DNNVV mong đợi. Riêng với hoạt động kế tốn thì sự hỗ trợ này hầu nhƣ khơng đáng kể. Điều đáng nói ở đây là các loại hình DNNVV đang rất cần một mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn thích ứng với các qui mô khác nhau để phục vụ tốt cho công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp nhƣng hầu nhƣ chƣa có một tổ chức hỗ trợ nào nghiên cứu, định hình và hƣớng dẫn. Hiện tại, từng doanh nghiệp tự mày mò thực hiện theo khả năng
và mục tiêu của mình và hệ quả là có những yếu kém, hạn chế về kế toán nhƣ đẽ nêu trên” (Võ Văn Nhị, 2012, trang 29).