Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh tây ninh (Trang 25 - 29)

Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu

3.4.1. Xử lý số liệu

Kiểm tra phiếu điều tra nhằm mục đích phát hiện, bổ sung kịp thời các thông tin khơng chính xác hoặc cịn thiếu, thơng tin do ghi chép sai và chỉnh sửa các số lƣợng để có đơn vị thống nhất.

Mã hóa thơng tin nhằm mục đích chuyển các thơng tin thu thập ở phiếu điều tra nhƣ các biến định tính, nội dung trả lời các câu hỏi mở thành các chỉ tiêu phù hợp với q trình phân tích số liệu.

Xây dựng cơ sở dữ liệu và nhập số liệu, số liệu đƣợc nhập bằng phần mềm Excel.

3.4.2. Phân tích số liệu

3.4.2.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp thống kê mơ tả, đƣợc sử dụng để phân tích các đặc điểm của nơng hộ trên địa bàn nghiên cứu nhƣ đặc điểm nhà ở, độ tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất canh tác, tài sản phƣơng tiện phục vụ sản xuất nơng hộ. Ngồi ra cịn phân tích các số liệu liên quan nhƣ giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, phần trăm của độ tuổi, lao động chính, số ngƣời trung bình trong hộ; thu nhập bình quân và mức độ lệch chuẩn về thu nhập của chủ hộ.

3.4.2.2. Phân tích nhân tố ảnh hƣởng thu nhập của nơng hộ

Thu nhập của nơng hộ là tồn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ nhận đƣợc trong một thời gian nhất định, bao gồm: (1) thu từ tiền công, tiền lƣơng; (2) thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); (3) thu từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); (4) thu khác đƣợc tính vào thu nhập (khơng tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển nhƣợng vốn nhận đƣợc).

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy để xác định một số nhân tố chính ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ. Thu nhập đƣợc gọi là biến phụ thuộc chịu tác động bởi các biến độc lập. Điều tra thực địa cho biết các biến độc lập tác động đến thu nhập của nông hộ bao gồm số nhân khẩu/hộ, độ tuổi lao động trung bình/hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, trình độ học vấn trung bình của lao động/hộ, số lao động/hộ, tiếp cận chính sách/hộ, giá cả nơng sản, diện tích đất/hộ, đa dạng hóa hoạt động trong nơng nghiệp/hộ, hoạt động phi nông nghiệp nông/hộ.

Phát biểu về giả thuyết mối quan hệ biến phụ thuộc và các biến giải thích trong mơ hình hồi quy là:

Biến phụ thuộc: Y là tổng thu nhập bình qn/ngƣời/năm của nơng hộ.

Biến độc lập Diễn giải Căn cứ chọn biến Kỳ vọng

Nhân khẩu X1

Số nhân khẩu trong hộ, nhận giá trị tƣơng ứng với số ngƣời trong hộ

Mai Văn Nam, 2009; Vũ Ánh Tuyết, 2007 - Độ tuổi lao động X2 Độ tuổi lao động nhận giá trị trung bình theo tuổi của các nhân khẩu trong tuổi lao động của hộ

Mehdi Yadollahi, Laily Hj Pai và ctv MumtTurima, 2009; Nguyễn Quốc Nghi, 2011

+

của chủ hộ hộ Laily Hj Pai và ctv MumtTurima, 2009; Mai Văn Nam, 2009; Đinh Phi Hổ và Huỳnh Sơn Vũ, 2011 Trình độ học vấn của lao động trong hộ X3.2

Số năm đi học trung bình của lao động trong hộ

Mai Văn Nam, 2009; Nguyễn Quốc Nghi, 2010 + Số lao động trong hộ X4 Hộ có số lao động nhiều hơn thì khả năng sản xuất tăng, do đó thu nhập có thể cao hơn

Abdulau&CroleRee

s, 2001;Yang, 2004 +

Tiếp cận chính

sách X5

Biến giả: Nhận giá trị 1 nếu hộ nhận đƣợc sự hỗ trợ của nhà nƣớc hay chính quyền địa phƣơng, nhận giá trị 0 nếu nhƣ không đƣợc hỗ trợ.

Nguyễn Quốc Nghi,

2010 +

Giá nông sản X6

Biến giả: Nhận giá trị 1 nếu hộ đồng ý giá nông sản ảnh hƣởng thu nhập nông hộ, nhận giá trị 0 nếu nhƣ giá nông sản không ảnh hƣởng thu nhập nông hộ. Trần Xuân Long. 2009 + Diện tích đất X7 Hộ có nhiều ruộng sẽ có thể mở rộng sản xuất, mang lại thu nhập cao hơn Trần Xuân Long. 2009 + Đa dạng hóa hoạt động trong nơng nghiệp X8

Số hoạt động tạo thu nhập từ nông nghiệp, nhận giá trị tƣơng ứng với số hoạt động tạo ra thu nhập của hộ Vũ Ánh Tuyết, 2007; Nguyễn Quốc Nghi, 2011; Đinh Phi Hổ, 2010 + Hoạt động phi nông nghiệp X9

Số hoạt động tạo thu nhập từ phi nông nghiệp, nhận giá trị tƣơng ứng với số hoạt động tạo ra thu nhập của hộ Vũ Ánh Tuyết, 2007; Nguyễn Quốc Nghi, 2011; Đinh Phi Hổ, 2010 +

Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích hai mơ hình hồi quy tuyến tính, mơ hình 1 sử dụng X3.1 (trình độ học vấn của chủ hộ) và mơ hình 2 sử dụng biến X3.2 (trình độ học vấn trung bình của lao động trong hộ) để so sánh, kiểm chứng mức tác động của trình độ học vấn đến thu nhập bình quân/ngƣời/năm của hộ nông dân ở khu vực nông thôn.

Từ giả thuyết mối quan hệ biến phụ thuộc và các biến giải thích trong mơ hình hồi quy, ta có thể lƣợng hóa các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ nông dân dƣới dạng mô hình hồi quy tuyến tính:

- Mơ hình hồi quy tuyến tính 1:

Y = a0 + a1X1 + a2X2 + a3.1X3.1 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + a8X8 + a9X9. Trong đó:

a0 là hằng số và a1 a2,…,a9 là hệ số ƣớc lƣợng của biến số X1, X2,…, X9 Y (biến phụ thuộc) là tổng thu nhập trung bình của nơng hộ/năm (triệu đồng/năm).

X1 là nhân khẩu. X2 là độ tuổi lao động của chủ hộ. X3.1 là trình độ học vấn của chủ hộ. X4 là số lao động trong hộ. X5 là tiếp cận chính sách. X6 là giá nơng sản. X7 là diện tích đất. X8 là hoạt động phi nông nghiệp. X9 là hoạt động nông nghiệp là các biến độc lập của mơ hình.

- Mơ hình hồi quy tuyến tính 2:

Y = a0 + a1X1 + a2X2 + a3.2X3.2 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + a8X8 + a9X9. Trong đó:

a0 là hằng số và a1 a2,…,a9 là hệ số ƣớc lƣợng của biến số X1, X2,…, X9 Y (biến phụ thuộc) là tổng thu nhập trung bình của nơng hộ/năm (triệu đồng/năm).

X1 là nhân khẩu. X2 là độ tuổi lao động của chủ hộ. X3.2 là trình độ học vấn trung bình của lao động trong hộ. X4 là số lao động trong hộ. X5 là tiếp cận chính sách. X6 là giá nông sản. X7 là diện tích đất. X8 là hoạt động phi nông nghiệp. X là hoạt động nông nghiệp là các biến độc lập của mơ hình.

Chƣơng 4

THỰC TR NG VỀ N NG H VÀ CÁC NH N TỐ ẢNH HƢỞNG THU NHẬP N NG H

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh tây ninh (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)