.13 Tiếp cận tín dụng của nơnghộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh tây ninh (Trang 46)

Nội dung Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng chính sách Ngƣời bán vật tƣ nông nghiệp

Dân tộc Dân tộc Dân tộc

Kinh (99) Khmer (100) Kinh (99) Khmer (100) Kinh (99) Khmer (100) Ngƣời vay 35 30 20 3 4 7 Tiền vay 1819 1098 492 50 59 194 Lãi vay 0,98 0,81 0,79 0,65 1,725 2,5

Thời gian vay 20,9 18,4 52,2 60 6 4

Số trong ngoặc là mẫu

Nguồn: Tính từ số liệu tự khảo sát năm 2014

4.7. Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ 4.7.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nơng hộ mơ hình hồi 4.7.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nơng hộ mơ hình hồi quy mơ hình 1 (Bảng 14)

Bảng 4.14. Kết quả hồi quy mơ hình 1 sử dụng biến X3.1 (trình độ học vấn của chủ hộ):

Các biến Hệ số Giá trị t Giá trị P

Hằng số -12,16523 -0,71 0,481

Số nhân khẩu -2,661049 -0,86 0,393

Tuổi chủ hộ 0,4744494 2,05 0,041

Số năm đi học của chủ hộ -1,384187 -1,75 0,081

Số lao động chính trong hộ 21,39421 2,23 0,027

Số nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp 5,550115 1,88 0,062 Số nguồn thu nhập từ nông nghiệp 10,01408 2,25 0,026

Tiếp cận chính sách 26,75091 4,26 0,000 Giá nông sản 76,4222 5,75 0,000 Diện tích đất của chủ hộ 9,690815 3,41 0,001 R=0,6402 R2=0,6231 Số quan sát: 199 hộ

Nguồn: Từ phụ lục 2 kết quả hồi quy từ phần mềm Stata mơ hình 1

Kết quả q trình phân tích hồi quy cho thấy, thu nhập của nông hộ ở khu vực nông thôn tỉnh Tây Ninh chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố đƣợc thể hiện Bảng 13. Hệ số tƣơng quan bội R=0,6999 chỉ ra mối liên hệ và các biến giải thích có mối tƣơng quan thuận và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ số xác định R2=0,6856, nghĩa là 0,6856 của sự thay đổi thu nhập nông hộ ở khu vực nơng thơn của tỉnh đƣợc giải thích bởi các biến nghiên cứu trong mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa cho phép 10%. Trong đó:

a2=0,4744494 nghĩa là tuổi của chủ hộ thay đổi tăng lên 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 0,4744494, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 95,9%. Vì tuổi chủ hộ tăng tƣơng ứng với kinh nghiệm sản xuất và việc tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật tăng.

a3=-1,384187 nghĩa là khi số năm đi học của chủ hộ tăng 1 thì thu nhập của chủ hộ giảm một lƣợng tƣơng ứng là -1,384187, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thông số ƣớc lƣợng ý nghĩa thống kê 91,9%.

a4=21,39421 nghĩa là số lao động chính trong hộ khi tăng lên 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 21,39421, với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 97,3%.

a5=26,75091 nghĩa là khi hộ gia đình tiếp cận chính sách tăng lên 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 26,75091, với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 100%.

a6=76,4222 nghĩa là giá nơng sản tăng 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 76,4222, với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 100%.

a7=9,690815 nghĩa là diện tích đất của chủ hộ tăng lên 1 đơn vị diện tích (ha) thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 9,690815, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thông số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức 99%.

a8=5,550115 nghĩa là khi số nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp tăng lên 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 5,550115, với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống tại mức tin cậy 93,8%.

Các thông số ƣớc lƣợng phân tích từ mơ hình hồi quy 1, sử dụng biến X3.1 (trình độ học vấn của chủ hộ) tổng thu nhập hộ gia đình/năm chỉ ra các biến: tuổi chủ hộ, số năm đi học của chủ hộ, số lao động chính trong hộ, số nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp, số nguồn thu nhập từ nông nghiệp, tiếp cận chính sách, giá nơng sản, diện tích đất của chủ hộ có ý nghĩa thống kê, nghĩa là có ảnh hƣởng tổng thu nhập nơng hộ/năm. Ngƣợc lại, số nhân khẩu khơng có ý nghĩa thống kê.

Kết quả này cho thấy, tiếp cận chính sách, giá nơng sản và diện tích đất có ý nghĩa nhất trong mơ hình 1. Thực tế cho thấy nếu ngƣời nông dân tiếp cận chính sách tốt nhƣ chƣơng trình khuyến nơng; tham gia các lớp đào tạo nghề cho lao động ở nông thơn; khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn; khả năng tiếp cận tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp; phát triển các liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản; xây dựng cánh đồng lớn, mở rộng hợp tác xã; giá cả ổn định và các chính sách khác thì họ an tâm sản xuất, tổng thu nhập hộ gia đình tăng lên, họ có thêm điều kiện mở rộng diện tích sản xuất nâng cao thu nhập. Thu nhập trong nông nghiệp tăng giúp cho thu nhập phi nông nông nghiệp có điều kiện phát triển (các dịch vụ, hàng hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp tăng).

Mặc khác, khi chủ hộ càng nhiều tuổi họ có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất và các hoạt động khác trong nông nghiệp, đây cũng là điều kiện để thu nhập nông hộ ngày càng cao hơn. Ngồi ra, số năm đi học của lao động chính trong hộ càng cao thì họ dễ dàng tiếp cận khoa học kỹ thuật, tính tốn, chọn mơ hình canh tác trên mảnh đất của mình hiệu quả hơn; họ có thể tiếp cận các chính sách nhà nƣớc một cách dễ dàng và áp dụng vào sản xuất một cách hiệu quả nhất.

4.7.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nơng hộ mơ hình hồi quy mơ hình 2 (Bảng 15)

Bảng 4.15. Kết quả hồi quy mơ hình 2, sử dụng biến X3.2 (trình độ học vấn của ngƣời lao động trung bình trong hộ):

Các biến Hệ số Giá trị t Giá trị P Hằng số -31,6489 -1,75 0,083 Số nhân khẩu -2,045298 -0,62 0,535 Tuổi chủ hộ 0,4566417 2,06 0,041

Số năm đi học trung bình của lao động trong

hộ 2,540283 3,43 0,001

Số lao động chính trong hộ 22,96745 2,26 0,025

Số nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp 4,209447 1,52 0,13

Số nguồn thu nhập từ nông nghiệp 8,928316 1,96 0,051

Tiếp cận chính sách 21,58419 3,38 0,001 Giá nông sản 66,90742 4,96 0,000 Diện tích đất của chủ hộ 9,71203 3,4 0,001 R=0,6757 R2=0,6603 Số quan sát: 199 hộ

Kết quả q trình phân tích hồi quy xác định, thu nhập của nông hộ ở khu vực nông thôn tỉnh Tây Ninh chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố đƣợc thể hiện Bảng 14. Hệ số tƣơng quan bội R=0,7129 chỉ ra mối liên hệ và các biến giải thích có mối tƣơng quan thuận và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ số xác định R2=0,6993, nghĩa là 0,6993 của sự thay đổi thu nhập của nông hộ ở khu vực nơng thơn của tỉnh đƣợc giải thích bởi các biến nghiên cứu trong mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa cho phép 10%. Trong đó:

a2=0,4566417 nghĩa là tuổi của chủ hộ thay đổi tăng lên 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là =0,4566417, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thông số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 95,9%.

a3=2,540283 nghĩa là khi số năm đi học của chủ hộ tăng lên 1 thì thu nhập của chủ hộ giảm một lƣợng tƣơng ứng là 2,540283, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 99%.

a4=2,96745 nghĩa là số lao động chính trong hộ khi tăng lên 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 2,96745, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 97,5%.

a5=21,58419 nghĩa là khi hộ gia đình tiếp cận chính sách tăng lên 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 21,58419, với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 99%.

a6=66,90742 nghĩa là giá nông sản tăng 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 66,90742, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 100%.

a7=9,71203 nghĩa là diện tích đất của chủ hộ tăng lên 1 đơn vị diện tích (ha) thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 9,71203, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy 99%.

a9=8,928316 nghĩa là khi số nguồn thu nhập từ nơng nghiệp tăng lên 1 thì thu nhập của chủ hộ tăng lên tƣơng ứng là 8,928316, với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Thơng số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống tại mức tin cậy 94,9%. Từ kết quả hồi quy 02 mơ hình (mơ hình 01 và mơ hình 2) cho thấy tác động của các biến trong mơ hình là nhƣ nhau, khơng có sự khác biệt lớn. Tuy nhiên trong mơ hình 2, thu nhập tăng lên từ nơng nghiệp làm các hàng hóa, dịch vụ, các hoạt động khác tăng lên và thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp cũng tăng một lƣợng 4,209447 khi nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp tăng 1 đơn vị. Do đó, áp dụng mơ hình 2 là khơng phù hợp với chủ trƣơng chính sách và xu hƣớng vận động phát triển hiện nay của nền kinh tế (giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng hàng hóa, dịch vụ).

Vì vậy, để nâng cao thu nhập cho các nơng hộ, chủ hộ cần nâng cao trình độ học vấn để có thể tiếp thu đƣợc khoa học kỹ thuật mới, áp dụng có hiệu quả vào mơ hình canh tác của hộ. Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần có các chính sách ổn định giá, có các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp hơn để ngƣời nông dân an tâm sản xuất.

Trong luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ở tỉnh Tây

Ninh” tác giả muốn khẳng định lại trình độ học vấn của chủ hộ và trình độ học

vấn trung bình trong hộ xem yếu tố nào tác động chính đến thu nhập bình quân/ngƣời/tháng của hộ dân tộc Kinh và dân tộc Khmer tại các địa bàn nghiên cứu.

Mặt khác, chủ trƣơng của đảng và nƣớc nhiệm kỳ 2010-2015 đánh giá, đất nƣớc muốn phát triển ngang tầm khu vực và có thể đứng vững trong thời gian tới Việt Nam phải trải qua 3 khâu đột phá chính: Nhân lực, khoa học cơng nghệ và tài nguyên môi trƣờng. Tất cả vấn đề trên là cơ sở trong luận văn “Các

nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ở tỉnh Tây Ninh” tác giả sử dụng 2 mơ

hình nghiên cứu định lƣợng để khẳng định lại vấn đề trên và là cơ sở quan trọng trong mơ hình nghiên cứu của mình.

Trong mơ hình, tác giả nghiên cứu dựa trên một số nghiên cứu trong và ngồi nƣớc đây có liên quan đến thu nhập nông hộ ở khu vực nông thôn trên địa bàn nghiên cứu; sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và đƣa ra các giả định các biến chính tác động đến thu nhập nơng hộ để kiểm định và so sánh. Tuy nhiên, tác giả chỉ nghiên cứu một mảng thu nhập nông hộ ở khu vực nông thôn (không nghiên cứu tổng thể “Các nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ ở tỉnh

Tây Ninh”), đƣa ra giả định chọn các biến chính để nghiên cứu định lƣợng và

chạy mơ hình. Do thời gian và nguồn lực có hạn, tác giả chỉ nghiên cứu hai dân tộc Kinh và Khmer (chiếm tỷ trọng cơ cấu dân số cao trên địa bàn nghiên cứu) và không xem xét các yếu tố vốn, lãi suất, chi phí, thời gian cƣ trú, vị trí xã hội của chủ hộ, vị trí của hộ so với trung tâm xã, huyện, tỉnh.

Chƣơng 5 KẾT LUẬN KẾT LUẬN 5.1. Tóm tắt phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.1. Thống kê mô tả và so sánh

Số liệu thống kê mô tả và so sánh cho thấy, thu nhập trong nông hộ trên địa bàn nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau. Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp, khoai mì vẫn là cây trồng đƣợc ngƣời dân canh tác nhiều nhất chiếm tỷ lệ 46% tổng số hộ điều tra, đây là cây trồng dễ chăm sóc, thời gian thu hoạch ngắn và giá cả ổn định. Nguồn thu nhập cũng có sự khác nhau giữa 02 dân tộc, dân tộc Kinh thu nhập bình quân 128,28 triệu đồng/hộ/năm, dân dộc Khmer là 89,06 triệu đồng/hộ/năm. Diện tích đất canh tác nhỏ, trình độ thâm canh hạn chế đã ảnh hƣởng đến thu nhập bình quân của 02 dân tộc đƣợc khảo sát (55% hộ dân tộc Khmer có diện tích khơng q 01 ha).

Những yếu tố góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống trong thời gian qua là do năng suất cây trồng đƣợc nâng lên (52%). Giữa 02 dân tộc, các yếu tố nâng cao thu nhập cũng khác nhau: đối với dân tộc Kinh ngoài việc tăng năng suất cây trồng thì trình độ canh tác cao hơn (33%) và q trình tích lũy kinh nghiệm sản xuất cũng là yếu tố giúp cho thu nhập của ngƣời nông dân đƣợc cải thiện (36%). Đối với dân tộc Khmer các yếu tố giúp tăng thu nhập từ chăn nuôi (43%), kiếm đƣợc nhiều việc làm hơn (29%).

Hiện nay, có nhiều nguyên nhân gây khó khăn trong việc nâng cao thu nhập của nơng hộ trên địa bàn nghiên cứu, trong đó, yếu tố đƣợc nhiều nơng hộ cho rằng quan trọng nhất là giá vật tƣ nông nghiệp cao và thiếu vốn sản xuất (chiếm tỷ lệ 46,5%). Ngoài ra, các khoản chi phí đầu vào từ giống, phân bón, đến thuốc bảo vệ thực vật cũng là mối quan tâm lớn của nông dân, giá cả các loại vật tƣ nơng nghiệp thƣờng xun biến động, tình trạng vật tƣ nông nghiệp giả, kém chất lƣợng; giá sản phẩm đầu ra của các mặt hàng nông sản ln thay đổi phức tạp, đƣợc mùa thì mất giá và ngƣợc lại (42%).

Vấn đề nâng cao thu nhập của các hộ nơng nghiệp cũng có sự khác biệt giữa hai dân tộc. Đối với nhóm nơng hộ ngƣời Kinh khó khăn lớn nhất trong sản xuất nơng nghiệp là giá cả bấp bênh (68%), giá vật tƣ nông nghiệp cao (56%) và thiếu vốn sản xuất (48%); với nhóm nơng hộ ngƣời dân tộc Khmer 03 yếu tố khó khăn lớn nhất là thiếu vốn sản xuất (45%), giá vật tƣ nông nghiệp tăng cao (37%) và diện tích đất canh tác ít (32%).

Khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật, thị trƣờng tiêu thụ và vốn giữa 02 dân tộc cũng khác nhau. Các hộ dân tộc Kinh chủ yếu tiếp cận khoa học kỹ thuật thông qua xem ti vi, nghe đài (73%); dân tộc Khmer tiếp cận chủ yếu qua bạn bè và dựa vào kinh nghiệm sản xuất của bản thân. Có 50% số hộ khảo sát cho rằng họ có vay vốn hỗ trợ sản xuất với nhiều hình thức khác nhau, tổng số vốn vay là 3.712 triệu đồng, thời gian vay trung bình 25 tháng, lãi suất bình quân là 0,89%. Theo bà con nông dân lãi suất vay hiện nay tƣơng đối hợp lý, nhƣng thủ tục vay vốn khó khăn, phức tạp, thời gian vay ngắn, số tiền đƣợc vay thƣờng không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất của ngƣời dân (chỉ đƣợc vay tối đa 50 triệu/hộ). Điều này gây khó khăn cho nơng hộ trong sử dụng vốn và tái đầu tƣ sản xuất.

5.1.2. Kinh tế lƣợng

Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở khu vực nơng thơn cho thấy việc tiếp cận các chính sách, giá nơng sản và diện tích đất của chủ hộ có ý nghĩa nhất. Thực tế cho thấy nếu ngƣời nông dân tiếp cận chính sách tốt: tạo điều kiện vay vốn, hỗ trợ kinh nghiệm sản xuất, ổn định giá cả các mặt hàng nơng sản thì nơng dân sẽ an tâm sản xuất và có điều kiện mở rộng diện tích sản xuất. Đây là điều kiện để các hoạt động phi nông nghiệp phát triển. Mặc khác khi chủ hộ càng nhiều tuổi họ có nhiều kinh nghiệm hơn trong hoạt động sản xuất và các hoạt động phi nông nghiệp, thu nhập của nông hộ sẽ cao hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh tây ninh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)