Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.5. Hiện trạng thu nhập nông hộ và cơ cấu thu nhập nông hộ
4.5.3.2. Quan điểm về khó khăn trong nâng cao thu nhập của nông hộ
Bảng 4.10. Những khó khăn trong nâng cao thu nhập của nơng hộ
ĐV:% Khó khăn trong nâng cao thu
nhập của nônghộ Dân tộc Tổng (199) Kinh (99) Khmer (100) Thiếu vốn 48,0 45,0 46,5 Diện tích đất canh tác ít 36,0 32,0 34,0 Thiếu việc làm 9,0 7,0 8,0 Ngành nghề chƣa phát triển 5,0 3,0 4,0 Cơ sở hạ tầng kém 2,0 3,0 2,5
Giá vật tƣ nông nghiệp cao 56,0 37,0 46,5
Giá sản phẩm bấp bênh 68,0 16,0 42,0
Dịch vụ khuyến nơng chƣa tốt 2,0 3,0 2,5
Trình độ canh tác thấp 4,0 8,0 6,0
Đông con 4,0 7,0 5,5
Thiếu kinh nghiệm sản xuất 5,0 - 2,5
Không tham gia đào tạo nghề 4,0 - 2,0
Doanh ngiệp không đầu tƣ vào
nông nghiệp, nông thôn 5,0 - 2,5
Phát triển hợp tác, liên kết sản
xuất gắn tiêu thụ sản phẩm - - -
Vị trí nơi ở của chủ hộ so với
Trung tâm thị trấn, huyện, tỉnh 1,0 - 0,5
Giá nông sản thấp - - -
Ghi chú: Người trả lời phỏng vấn đưa ra nhiều câu trả lời Số trong ngoặc là mẫu
Số liệu Bảng 10 cho thấy, có nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc nâng cao thu nhập của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu. Trong đó, yếu tố đƣợc nhiều nơng hộ quan tâm nhất là giá vật tƣ nông nghiệp cao và thiếu vốn sản xuất (chiếm tỷ lệ 46,5%). Hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách hỗ trợ ngƣời dân trong sản xuất nhƣ: Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Quyết định 68/2013/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nơng nghiệp. Tuy nhiên việc tiếp cận các chính sách đối với ngƣời dân vẫn cịn khó khăn, trong thực tế ngƣời dân khơng thể chủ động tiếp cận các chính sách, thực tế việc sử dụng các thiết bị, máy móc hiện đại nhƣ máy cày, máy suốt, xuồng máy trong nông hộ đƣợc khảo sát chiếm tỷ lệ rất thấp (số liệu Bảng 6). Điều này đúng với nhận định của Võ Tòng Xuân 2008 cho rằng, một trong những nguyên nhân làm cho lợi tức của ngƣời nông dân tăng chậm là khơng đủ tài chính để đầu tƣ cho sản xuất. Đây là một trở ngại khá phổ biến với hầu hết nông hộ ở nông thôn. Hộ Nông dân vay đƣợc vốn, nhƣng chỉ vừa đủ để sản xuất và phải trả nợ ngay sau khi thu hoạch nên khó có điều kiện tích lũy.
Bên cạnh đó, các khoản chi phí đầu vào từ giống, phân bón, đến thuốc bảo vệ thực vật luôn là mối quan tâm của nông dân, giá cả các loại vật tƣ nông nghiệp thƣờng xuyên biến động, tình trạng vật tƣ nông nghiệp giả, kém chất lƣợng đã làm ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất cũng nhƣ nguồn thu nhập của nơng hộ.
Yếu tố khó khăn tiếp theo là giá sản phẩm đầu ra của các mặt hàng nông sản. Kết quả điều tra cho thấy có 42% số hộ cho rằng giá cả có ảnh hƣởng đến thu nhập của nơng hộ. Mặc dù từ năm 2002 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 80-QĐ/2002/TTg về tiêu thụ nơng sản hàng hóa theo hợp đồng giảm thiệt hại cho ngƣời nông dân sau khi sản phẩm đƣợc tạo ra. Tuy nhiên, tại Tây Ninh, Quyết định 80 của Chính phủ chỉ đang áp dụng có hiệu quả nhất trên cây mía, các loại nơng sản khác vẫn chƣa áp dụng hiệu quả.