Các nguồn thu nhập Dân tộc Tổng (199) Kinh (99) Khmer (100) Mía 3,0 9,0 6,0 Mỳ 30,0 62,0 46,0 Cao su 29,0 13,0 21,0
Cây ăn trái 30,0 17,0 23,5
Cây cảnh - - - Bắp 1,0 1,0 1,0 Nuôi cá 2,0 - 1,0 Nuôi tôm - - - Nuôi lƣơn - - - Trâu 3,0 28,0 15,5 Bò 7,0 46,0 26,5 Heo 8,0 10,0 9,0 Dê 4,0 - 2,0 Gà 22,0 23,0 22,5 Vịt 5,0 6,0 5,5 Rắn 3,0 - 1,5 Ếch - - - Bồ câu - 2,0 1,0
Làm thuê nông nghiệp 13 12 12,5
Làm thuê phi nông nghiệp 12 - 6
Hƣởng lƣơng nhà nƣớc 5 1 3
Số trong ngoặc là mẫu
Qua số liệu điều tra (Bảng 7) cho thấy, thu nhập của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau. Trong các hoạt động nông nghiệp hiện nay, khoai mỳ vẫn là cây trồng quan trọng nhất với tỷ lệ 46% nơng hộ có nguồn thu nhập từ khoai mỳ; 21% nguồn thu nhập từ cây sao su; 23,5% từ cây ăn trái (mãng cầu); 26% từ chăn nuôi bị; 22,5% từ ni gà. Bên cạnh những nguồn thu nhập chính từ hoạt động nơng nghiệp, nơng hộ cịn có thêm nguồn thu từ các hoạt động làm thuê nhƣ: trong nông nghiệp 12,5%, phi nông nghiệp 6% và hƣởng lƣơng từ nhà nƣớc 3%.
Nguồn thu nhập của nông hộ cũng khác nhau giữa hai dân tộc. Nguồn thu nhập từ trồng trọt của nông hộ dân tộc Kinh chủ yếu từ cao su (29%), dân tộc Khmer chủ yếu từ khoai mỳ (62%). Ngồi trồng trọt, nơng hộ cịn có thu nhập từ hoạt động chăn ni gia súc, gia cầm và có sự khác nhau trong chăn ni gia súc giữa 02 dân tộc. Dân tộc Khmer chăn nuôi gia súc chiếm tỷ lệ cao (nuôi trâu: 28%, ni bị: 46%), dân tộc Kinh tỷ lệ này lần lƣợt là nuôi trâu 3%, nuôi bị 7%. Ngồi ra, các vật ni khác khơng có sự khác biệt lớn giữa 02 dân tộc.
Việc xác định các nhân tố tác động đến thu nhập/ngƣời/tháng của các hộ nông nghiệp là căn cứ quan trọng để đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho ngƣời dân.
4.5.2. Thu nhập bình quân và mức độ chênh lệch về thu nhập của nơng hộ Bảng 4.8. Thu nhập bình quân và mức độ chênh lệch thu nhập của nông hộ
ĐV: Triệu đồng/năm/hộ Thu nhập Dân tộc Tổng (199) Kinh (99) Khmer (100) Nhỏ nhất 30 20 20 Lớn nhất 500 330 500 Bình quân 128,3 89,1 108,57 Lớn nhất/nhỏ nhất 16,7 16,5 25 Độ lệch chuẩn 84,45 47,52 71,04
Số trong ngoặc là mẫu
Số liệu Bảng 8 cho thấy, tổng thu nhập bình qn của nơng hộ địa bàn nghiên cứu 108,57 triệu/hộ/năm. Trong các nhóm nơng hộ, nhóm dân tộc Kinh có mức thu nhập bình qn/hộ cao nhất 128,3 triệu đồng/hộ/năm và nhóm dân tộc Khmer là 89,1 triệu đồng/hộ/năm. Kết quả cũng cho thấy khoảng cách thu nhập giữa các nơng hộ có thu nhập lớn nhất và nhỏ nhất là 25 lần. Trong đó, ngƣời Kinh có khoảng cách thu nhập là 16,7 lần và ngƣời Khmer là 16,5 lần (số liệu thống kê trên phần mềm Stata).
4.5.3. Quan điểm về thay đổi thu nhập của nông hộ 4.5.3.1. Quan điểm về nâng cao thu nhập của nông hộ 4.5.3.1. Quan điểm về nâng cao thu nhập của nông hộ Bảng 4.9. Những yếu tố góp phần nâng cao thu nhập của
nơng hộ ĐV:%
Yếu tố nâng cao thu nhập
Dân tộc Tổng (199) Kinh (99) Khmer (100) Đa dạng cây trồng 10,0 13,0 11,5
Tăng diện tích đất canh tác 11,0 26,0 18,5
Tăng năng suất cây trồng 49,0 55,0 52,0
Tăng thu nhập từ chăn nuôi 16,0 43,0 29,5
Kiếm đƣợc nhiều việc làm hơn 7,0 29,0 18,0
Tăng thu nhậptừ phi nông nghiệp 12,0 - 6,0
Trình độ canh tác cao hơn 33,0 14,0 23,5
Kinh nghiệm sản xuất 36,0 20,0 28,0
Tham dự khuyến nông 9,0 9,0 9,0
Tham gia đào tạo nghề cho nông dân 9,0 2,0 5,5
Doanh nghiệp đầu tƣ vào nông
Tín dụng phục vụ phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn 8,0 12,0 10,0
Phát triển hợp tác, liên kết sản xuất 1,0 - 0,5
Tham gia hợp tác xã gắn tiêu thụ
nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 2,0 - 1,0
Vị trí nơi ở của chủ hộ so với trung
tâm thị trấn, huyện, tỉnh 16,0 16,0 16,0
Ghi chú: Người trả lời phỏng vấn đưa ra nhiều câu trả lời Số trong ngoặc là mẫu
Nguồn: Tính từ số liệu tự khảo sát năm 2014
Với số lƣợng lớn các nông hộ cho rằng mức sống của họ đƣợc cải thiện trong thời gian qua. Vậy, đâu là những yếu tố chính đằng sau những cải thiện này? Bảng câu hỏi điều tra đƣa ra gồm 15 câu trả lời đƣợc mã hóa sẵn. Trong số những nông hộ cho rằng mức sống đƣợc cải thiện, có 52% số ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng thu nhập tăng do năng suất cây trồng đƣợc nâng lên (Bảng 9), điều này cũng đúng với nhận định của Minot and Goletti 2000, một trong những nguyên nhân giảm nghèo là do năng xuất lúa và cây trồng khác. Các nguyên nhân khác ít phổ biến hơn bao gồm tăng thu nhập từ chăn nuôi 29,5%; thu nhập tăng nhờ kinh nghiệm trong sản xuất (28%); thu nhập tăng do trình độ canh tác cao hơn trƣớc 23,5% (Bảng 9).
Qua số liệu khảo sát (Bảng 09) cho thấy, các câu trả lời ở hai nhóm nơng hộ dân tộc Kinh và Khmer có sự khác nhau: ngoài yếu tố tăng năng suất cây trồng, nơng hộ dân tộc Kinh cịn cho rằng mức sống đƣợc cải thiện cao hơn là 33% và kinh nghiệm sản xuất là 36%. Nhóm nơng hộ dân tộc Khmer cho rằng các yếu tố quan trọng để tăng thu nhập: từ chăn nuôi 43%; kiếm đƣợc nhiều việc làm 29% và tăng diện tích đất canh tác 26%.
4.5.3.2. Quan điểm về khó khăn trong nâng cao thu nhập của nơng hộ Bảng 4.10. Những khó khăn trong nâng cao thu nhập của nông hộ Bảng 4.10. Những khó khăn trong nâng cao thu nhập của nơng hộ
ĐV:% Khó khăn trong nâng cao thu
nhập của nônghộ Dân tộc Tổng (199) Kinh (99) Khmer (100) Thiếu vốn 48,0 45,0 46,5 Diện tích đất canh tác ít 36,0 32,0 34,0 Thiếu việc làm 9,0 7,0 8,0 Ngành nghề chƣa phát triển 5,0 3,0 4,0 Cơ sở hạ tầng kém 2,0 3,0 2,5
Giá vật tƣ nông nghiệp cao 56,0 37,0 46,5
Giá sản phẩm bấp bênh 68,0 16,0 42,0
Dịch vụ khuyến nông chƣa tốt 2,0 3,0 2,5
Trình độ canh tác thấp 4,0 8,0 6,0
Đông con 4,0 7,0 5,5
Thiếu kinh nghiệm sản xuất 5,0 - 2,5
Không tham gia đào tạo nghề 4,0 - 2,0
Doanh ngiệp không đầu tƣ vào
nông nghiệp, nông thôn 5,0 - 2,5
Phát triển hợp tác, liên kết sản
xuất gắn tiêu thụ sản phẩm - - -
Vị trí nơi ở của chủ hộ so với
Trung tâm thị trấn, huyện, tỉnh 1,0 - 0,5
Giá nông sản thấp - - -
Ghi chú: Người trả lời phỏng vấn đưa ra nhiều câu trả lời Số trong ngoặc là mẫu
Số liệu Bảng 10 cho thấy, có nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc nâng cao thu nhập của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu. Trong đó, yếu tố đƣợc nhiều nơng hộ quan tâm nhất là giá vật tƣ nông nghiệp cao và thiếu vốn sản xuất (chiếm tỷ lệ 46,5%). Hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách hỗ trợ ngƣời dân trong sản xuất nhƣ: Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nơng thơn; Quyết định 68/2013/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp. Tuy nhiên việc tiếp cận các chính sách đối với ngƣời dân vẫn cịn khó khăn, trong thực tế ngƣời dân khơng thể chủ động tiếp cận các chính sách, thực tế việc sử dụng các thiết bị, máy móc hiện đại nhƣ máy cày, máy suốt, xuồng máy trong nông hộ đƣợc khảo sát chiếm tỷ lệ rất thấp (số liệu Bảng 6). Điều này đúng với nhận định của Võ Tòng Xuân 2008 cho rằng, một trong những nguyên nhân làm cho lợi tức của ngƣời nông dân tăng chậm là khơng đủ tài chính để đầu tƣ cho sản xuất. Đây là một trở ngại khá phổ biến với hầu hết nông hộ ở nông thôn. Hộ Nông dân vay đƣợc vốn, nhƣng chỉ vừa đủ để sản xuất và phải trả nợ ngay sau khi thu hoạch nên khó có điều kiện tích lũy.
Bên cạnh đó, các khoản chi phí đầu vào từ giống, phân bón, đến thuốc bảo vệ thực vật luôn là mối quan tâm của nông dân, giá cả các loại vật tƣ nông nghiệp thƣờng xuyên biến động, tình trạng vật tƣ nông nghiệp giả, kém chất lƣợng đã làm ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất cũng nhƣ nguồn thu nhập của nông hộ.
Yếu tố khó khăn tiếp theo là giá sản phẩm đầu ra của các mặt hàng nông sản. Kết quả điều tra cho thấy có 42% số hộ cho rằng giá cả có ảnh hƣởng đến thu nhập của nơng hộ. Mặc dù từ năm 2002 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 80-QĐ/2002/TTg về tiêu thụ nơng sản hàng hóa theo hợp đồng giảm thiệt hại cho ngƣời nông dân sau khi sản phẩm đƣợc tạo ra. Tuy nhiên, tại Tây Ninh, Quyết định 80 của Chính phủ chỉ đang áp dụng có hiệu quả nhất trên cây mía, các loại nơng sản khác vẫn chƣa áp dụng hiệu quả.
4.6. Khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật, thị trƣờng, vốn của nông hộ 4.6.1. Hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp và quản lý sản xuất của nông hộ 4.6.1. Hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp và quản lý sản xuất của nông hộ Bảng 4.11. Hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp, quản lý sản xuất của nông hộ
ĐV:% Hiểu biết kỹ thuật quản
lý sản xuất Dân tộc Tổng (199) Kinh (99) Khmer (100) Kinh nghiệm 41,0 57,0 49,0 Tổ chức khuyến nông 31,0 27,0 29,0 Đọc sách, báo 15,0 3,0 9,0
Xem tivi, nghe đài 73,0 46,0 59,5
Bạn bè, ngƣời thân 44,0 57,0 50,5
Số trong ngoặc là mẫu
Nguồn: Tính từ số liệu tự khảo sát năm 2014
Trong những năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam phải đƣơng đầu với sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng và hịa nhập với kinh tế thế giới. Ngồi những yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất nhƣ giống, phân, thuốc, trang bị cơ giới, vốn, kiến thức nông nghiệp đã trở nên yếu tố quan trọng giúp nông dân thành công trong hoạt động sản xuất (Đinh Phi Hổ, 2003). Số liệu điều tra (Bảng 11) cho thấy, những hiểu biết về kỹ thuật quản lý sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu chủ yếu từ xem ti vi, nghe đài (59,5%): thơng qua các chƣơng trình nơng dân nơng thơn, chƣơng trình khuyến nơng, các hộ nơng dân đã chọn lọc và ứng dụng những kinh nghiệm sản xuất đạt hiệu quả vào các lĩnh vực sản xuất liên quan: đƣa cây mía xuống vùng đất thấp có năng suất, hiệu quả kinh tế cao; mơ hình ứng dụng máy thổi lá cao su, máy trồng mì, sản xuất mãng cầu theo tiêu chuẩn Vietgap. Bên cạnh đó, bà con nơng dân cịn tiếp cận thơng tin từ bạn bè, ngƣời thân (50,5%) và kinh nghiệm sản xuất (49%). Tuy nhiên, kinh nghiệm sản xuất của nông dân chƣa đƣợc các nhà khoa học kiểm chứng sẽ dễ dẫn đến tình trạng sâu bệnh kháng thuốc hoặc bón phân thừa, thiếu
2008 cho rằng, ngƣời nông dân áp dụng kỹ thuật sản xuất không đồng đều, mỗi ngƣời tự làm theo kinh nghiệm không theo khuyến cáo kỹ thuật một cách triệt để, làm sâu bệnh dễ xâm nhập từ đó phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trƣờng, đẩy giá thành sản xuất lên cao và làm giảm chất lƣợng sản phẩm.
Qua số liệu khảo sát cho thấy nơng hộ tìm hiểu kỹ thuật quản lý sản xuất nông nghiệp từ sách, báo là thấp nhất 9%, một phần nguyên nhân là do trình độ học vấn thấp nên khả năng hiểu biết qua sách, báo bị hạn chế. Đặc biệt đối với các hộ ngƣời Khmer, tỷ lệ chủ hộ mù chữ và chỉ học đến cấp 1 là rất cao. Mặt khác, các loại sách, báo về kỹ thuật nông nghiệp hiện nay cũng chƣa đƣợc phổ biến nhiều, chủ yếu chỉ đƣợc cung cấp định kỳ cho cơ quan ở các xã, nói cách khác, cơ hội để ngƣời dân tiếp cận kiến thức nơng nghiệp qua sách báo rất thấp.
4.6.2. Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm của nông hộ: Bảng 4.12. Những khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm của nơng hộ
ĐV:% Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm Dân tộc Tổng
(199) Kinh (99) Khmer (100)
Sản phẩm chất lƣợng thấp 24,0 32,0 28,0
Thƣơng lái ép giá 75,0 48,0 61,5
Giá cả không ổn định 12,0 - 6,0
Thiếu phƣơng tiện vận chuyển 12,0 23,0 17,5
Không biết nơi tiêu thụ 7,0 8,0 7,5
Cơ sở hạ tầng thấp kém 9,0 2,0 5,5
Không tham gia hợp tác xã 3,0 17,0 10,0
Khơng có thƣơng hiệu 7,0 26,0 16,5
Không hiểu biết về cơ chế thị trƣờng 7,0 2,0 4,5 Vị trí nơi ở của chủ hộ so với trung
tâm thị trấn, huyện, tỉnh 5,0 - 2,5
Theo kết quả nghiên cứu từ Bộ NN& PTNT, mơ hình liên kết và tiêu thụ nông sản trong thời gian qua vẫn cịn nhiều bất cập, tỷ lệ nơng sản tiêu thụ qua hợp đồng giữa ngƣời sản xuất và doanh nghiệp còn thấp, mối liên kết 04 nhà chƣa nhƣ mong muốn, tình trạng nơng sản tiêu thụ chủ yếu qua trung gian khiến nông dân gặp nhiều khó khăn (tình trạng phổ biến là bị thƣơng lái ép giá). Chỉ có chƣa đầy 10% hộ tiêu thụ thơng qua hình thức hợp tác xã và khoảng 8% hộ mang sản phẩm của mình bán tại các chợ địa phƣơng (báo sài gịn giải phóng, 2008. http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2008/10/168165/ (truy cập ngày 16/11/2014)). Kết quả khảo sát (Bảng 12) cũng cho thấy rằng, khó khăn lớn nhất trong việc tiêu thụ sản phẩm của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu hiện nay là bị thƣơng lái ép giá 61,5%, điều này tác động nhiều đến thu nhập của hộ nơng dân vì các sản phẩm nông nghiệp đƣợc coi là thu nhập chính. Hồ Thị Minh Hợp 2007 cho rằng, những ngƣời nơng dân sẽ gặp thiệt thịi hơn khi thƣơng lái vừa là ngƣời mua vừa là ngƣời cung cấp thông tin giá cả. Bên cạnh khó khăn trên ngƣời nơng dân cịn phải đối mặt với sản phẩm chất lƣợng thấp (28%), thiếu phƣơng tiện sản xuất (17,5%) và khơng có thƣơng hiệu (16,5%) (Bảng 12).
Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm cũng có sự khác biệt giữa các nhóm nông hộ 02 dân tộc. Phần lớn nông hộ Khmer canh tác trên quy mơ diện tích nhỏ, sản xuất trong điều kiện khó khăn về khoa học kỹ thuật nên chất lƣợng sản phẩm làm ra không đồng đều dẫn đến họ dễ bị thƣơng lái ép giá. Theo Nguyễn Ngọc Đệ và cộng sự 2003 cho rằng, ngƣời nông dân Khmer chƣa thích ứng với cơ chế thị trƣờng, chƣa thích nghi với quy luật cạnh tranh là một trong những nguyên nhân gây khó khăn để cải thiện thu nhập nông hộ. Một thực tế cho thấy, hiện nay rất nhiều nông dân thiếu hiểu biết về thông tin thị trƣờng, về sự biến động giá cả dẫn đến họ luôn bị động về các sản phẩm làm ra, từ đó hiệu quả sản xuất khơng cao.
4.6.3. Tiếp cận tín dụng của nơng hộ
Những năm gần đây, mặc dù đã có những thay đổi trong chính sách cải thiện tình hình tiếp cận thị trƣờng tín dụng của các hộ nơng dân trong tỉnh. Ngƣời nơng dân có nhiều loại hình tiếp cận tín dụng trong nơng nghiệp hơn nhƣ: nguồn vốn từ nguồn ủy thác với ngân hàng NNPTNT, NHCSXH, hoặc từ nguồn vốn vay Quỹ hỗ trợ nơng dân (vay vốn thơng qua tín chấp) đây là kênh mà ngƣời dân dễ dàng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay. Tuy nhiên, lƣợng vốn đáp ứng theo kênh này rất khiêm tốn, không đáp ứng đủ nhu cầu của ngƣời nông dân.
Kết quả điều tra cho thấy, có 50% số hộ khảo sát cho rằng họ có vay vốn hỗ trợ sản xuất với nhiều hình thức khác nhau, tổng số vốn vay là 3,712 triệu đồng (từ nguồn NH NN, NHCS, hình thức mua phân bón, vật tƣ nơng nghiệp trả chậm, số liệu tổng hợp trên địa bàn khảo sát), thời gian vay trung bình 25 tháng (dao động từ 4 tháng đến 60 tháng tùy thuộc vào việc mục đích vay vốn). Đối