Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.6. Khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật, thị trƣờng, vốn của nông hộ
4.6.1. Hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp và quản lý sản xuất của nông hộ Bảng 4.11. Hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp, quản lý sản xuất của nông hộ
ĐV:% Hiểu biết kỹ thuật quản
lý sản xuất Dân tộc Tổng (199) Kinh (99) Khmer (100) Kinh nghiệm 41,0 57,0 49,0 Tổ chức khuyến nông 31,0 27,0 29,0 Đọc sách, báo 15,0 3,0 9,0
Xem tivi, nghe đài 73,0 46,0 59,5
Bạn bè, ngƣời thân 44,0 57,0 50,5
Số trong ngoặc là mẫu
Nguồn: Tính từ số liệu tự khảo sát năm 2014
Trong những năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam phải đƣơng đầu với sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng và hòa nhập với kinh tế thế giới. Ngoài những yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất nhƣ giống, phân, thuốc, trang bị cơ giới, vốn, kiến thức nông nghiệp đã trở nên yếu tố quan trọng giúp nông dân thành công trong hoạt động sản xuất (Đinh Phi Hổ, 2003). Số liệu điều tra (Bảng 11) cho thấy, những hiểu biết về kỹ thuật quản lý sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu chủ yếu từ xem ti vi, nghe đài (59,5%): thông qua các chƣơng trình nơng dân nơng thơn, chƣơng trình khuyến nơng, các hộ nông dân đã chọn lọc và ứng dụng những kinh nghiệm sản xuất đạt hiệu quả vào các lĩnh vực sản xuất liên quan: đƣa cây mía xuống vùng đất thấp có năng suất, hiệu quả kinh tế cao; mơ hình ứng dụng máy thổi lá cao su, máy trồng mì, sản xuất mãng cầu theo tiêu chuẩn Vietgap. Bên cạnh đó, bà con nơng dân cịn tiếp cận thông tin từ bạn bè, ngƣời thân (50,5%) và kinh nghiệm sản xuất (49%). Tuy nhiên, kinh nghiệm sản xuất của nông dân chƣa đƣợc các nhà khoa học kiểm chứng sẽ dễ dẫn đến tình trạng sâu bệnh kháng thuốc hoặc bón phân thừa, thiếu
2008 cho rằng, ngƣời nông dân áp dụng kỹ thuật sản xuất không đồng đều, mỗi ngƣời tự làm theo kinh nghiệm không theo khuyến cáo kỹ thuật một cách triệt để, làm sâu bệnh dễ xâm nhập từ đó phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trƣờng, đẩy giá thành sản xuất lên cao và làm giảm chất lƣợng sản phẩm.
Qua số liệu khảo sát cho thấy nơng hộ tìm hiểu kỹ thuật quản lý sản xuất nông nghiệp từ sách, báo là thấp nhất 9%, một phần nguyên nhân là do trình độ học vấn thấp nên khả năng hiểu biết qua sách, báo bị hạn chế. Đặc biệt đối với các hộ ngƣời Khmer, tỷ lệ chủ hộ mù chữ và chỉ học đến cấp 1 là rất cao. Mặt khác, các loại sách, báo về kỹ thuật nông nghiệp hiện nay cũng chƣa đƣợc phổ biến nhiều, chủ yếu chỉ đƣợc cung cấp định kỳ cho cơ quan ở các xã, nói cách khác, cơ hội để ngƣời dân tiếp cận kiến thức nông nghiệp qua sách báo rất thấp.
4.6.2. Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm của nơng hộ: Bảng 4.12. Những khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm của nơng hộ
ĐV:% Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm Dân tộc Tổng
(199) Kinh (99) Khmer (100)
Sản phẩm chất lƣợng thấp 24,0 32,0 28,0
Thƣơng lái ép giá 75,0 48,0 61,5
Giá cả không ổn định 12,0 - 6,0
Thiếu phƣơng tiện vận chuyển 12,0 23,0 17,5
Không biết nơi tiêu thụ 7,0 8,0 7,5
Cơ sở hạ tầng thấp kém 9,0 2,0 5,5
Không tham gia hợp tác xã 3,0 17,0 10,0
Khơng có thƣơng hiệu 7,0 26,0 16,5
Không hiểu biết về cơ chế thị trƣờng 7,0 2,0 4,5 Vị trí nơi ở của chủ hộ so với trung
tâm thị trấn, huyện, tỉnh 5,0 - 2,5
Theo kết quả nghiên cứu từ Bộ NN& PTNT, mơ hình liên kết và tiêu thụ nông sản trong thời gian qua vẫn cịn nhiều bất cập, tỷ lệ nơng sản tiêu thụ qua hợp đồng giữa ngƣời sản xuất và doanh nghiệp còn thấp, mối liên kết 04 nhà chƣa nhƣ mong muốn, tình trạng nơng sản tiêu thụ chủ yếu qua trung gian khiến nơng dân gặp nhiều khó khăn (tình trạng phổ biến là bị thƣơng lái ép giá). Chỉ có chƣa đầy 10% hộ tiêu thụ thơng qua hình thức hợp tác xã và khoảng 8% hộ mang sản phẩm của mình bán tại các chợ địa phƣơng (báo sài gịn giải phóng, 2008. http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2008/10/168165/ (truy cập ngày 16/11/2014)). Kết quả khảo sát (Bảng 12) cũng cho thấy rằng, khó khăn lớn nhất trong việc tiêu thụ sản phẩm của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu hiện nay là bị thƣơng lái ép giá 61,5%, điều này tác động nhiều đến thu nhập của hộ nơng dân vì các sản phẩm nông nghiệp đƣợc coi là thu nhập chính. Hồ Thị Minh Hợp 2007 cho rằng, những ngƣời nơng dân sẽ gặp thiệt thịi hơn khi thƣơng lái vừa là ngƣời mua vừa là ngƣời cung cấp thông tin giá cả. Bên cạnh khó khăn trên ngƣời nơng dân cịn phải đối mặt với sản phẩm chất lƣợng thấp (28%), thiếu phƣơng tiện sản xuất (17,5%) và khơng có thƣơng hiệu (16,5%) (Bảng 12).
Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm cũng có sự khác biệt giữa các nhóm nơng hộ 02 dân tộc. Phần lớn nông hộ Khmer canh tác trên quy mơ diện tích nhỏ, sản xuất trong điều kiện khó khăn về khoa học kỹ thuật nên chất lƣợng sản phẩm làm ra không đồng đều dẫn đến họ dễ bị thƣơng lái ép giá. Theo Nguyễn Ngọc Đệ và cộng sự 2003 cho rằng, ngƣời nơng dân Khmer chƣa thích ứng với cơ chế thị trƣờng, chƣa thích nghi với quy luật cạnh tranh là một trong những nguyên nhân gây khó khăn để cải thiện thu nhập nông hộ. Một thực tế cho thấy, hiện nay rất nhiều nông dân thiếu hiểu biết về thông tin thị trƣờng, về sự biến động giá cả dẫn đến họ luôn bị động về các sản phẩm làm ra, từ đó hiệu quả sản xuất khơng cao.
4.6.3. Tiếp cận tín dụng của nơng hộ
Những năm gần đây, mặc dù đã có những thay đổi trong chính sách cải thiện tình hình tiếp cận thị trƣờng tín dụng của các hộ nơng dân trong tỉnh. Ngƣời nơng dân có nhiều loại hình tiếp cận tín dụng trong nơng nghiệp hơn nhƣ: nguồn vốn từ nguồn ủy thác với ngân hàng NNPTNT, NHCSXH, hoặc từ nguồn vốn vay Quỹ hỗ trợ nơng dân (vay vốn thơng qua tín chấp) đây là kênh mà ngƣời dân dễ dàng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay. Tuy nhiên, lƣợng vốn đáp ứng theo kênh này rất khiêm tốn, không đáp ứng đủ nhu cầu của ngƣời nông dân.
Kết quả điều tra cho thấy, có 50% số hộ khảo sát cho rằng họ có vay vốn hỗ trợ sản xuất với nhiều hình thức khác nhau, tổng số vốn vay là 3,712 triệu đồng (từ nguồn NH NN, NHCS, hình thức mua phân bón, vật tƣ nơng nghiệp trả chậm, số liệu tổng hợp trên địa bàn khảo sát), thời gian vay trung bình 25 tháng (dao động từ 4 tháng đến 60 tháng tùy thuộc vào việc mục đích vay vốn). Đối với các nguồn vay khác nhau, tỷ lệ lãi suất cho vay khác nhau (lãi suất bình quân NHNN là 0,87%/tháng; NHCSXH là 0,72% và hình thức mua vật tƣ trả chậm bình qn 2,11%).
Theo bà con nơng dân lãi suất vay hiện nay tƣơng đối hợp lý, nhƣng thủ tục vay vốn khó khăn, phức tạp. Đa phần các hộ nông dân vay qua tổ vay vốn và tiết kiệm hay tổ vay vốn của tổ chức Hội Nơng dân cơ sở (vay qua tín chấp), hồ sơ, thủ tục vay tƣơng đối thuận lợi hơn. Tuy nhiên thời gian vay ngắn, số tiền đƣợc vay thƣờng không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất của ngƣời dân (vốn vay tối đa 50 triệu đồng/hộ).
Về mục đích vay vốn, trên địa bàn khảo sát có sự khác nhau về mục đích sử dụng vốn vay của 02 dân tộc. Dân tộc Kinh, đa phần nguồn vốn vay đƣợc sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp (trồng, chăm sóc mì, cao su hay mãng cầu), hộ dân tộc Khmer nguồn vốn vay chủ yếu để chăn nuôi gia súc, gia cầm, số hộ vay vốn mua máy nơng nghiệp chiếm số lƣợng rất ít, chỉ có 04 hộ vay với tổng số vốn 190 triệu đồng. Điều này cho thấy các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc vẫn chƣa thuận lợi trong áp dụng rộng rãi trong thực tế.
Bảng 4.13. Tiếp cận tín dụng của nơng hộ ĐV: triệu đồng/năm. Nội dung Nội dung Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng chính sách Ngƣời bán vật tƣ nơng nghiệp
Dân tộc Dân tộc Dân tộc
Kinh (99) Khmer (100) Kinh (99) Khmer (100) Kinh (99) Khmer (100) Ngƣời vay 35 30 20 3 4 7 Tiền vay 1819 1098 492 50 59 194 Lãi vay 0,98 0,81 0,79 0,65 1,725 2,5
Thời gian vay 20,9 18,4 52,2 60 6 4
Số trong ngoặc là mẫu
Nguồn: Tính từ số liệu tự khảo sát năm 2014
4.7. Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ 4.7.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nơng hộ mơ hình hồi