Kiểm định sự phù hợp của những nhân tố

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến việc tuân thủ các quy định đối với các hộ gây nuôi động vật rừng tại tỉnh tây ninh (Trang 65 - 69)

5.2. Phân tích định lượng các yếu tố ảnh hưởng tới gây nuôi động vật

5.2.3.1. Kiểm định sự phù hợp của những nhân tố

Trong bài nghiên cứu này thì hệ số Pearson được dùng để đánh giá sự tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình hồi quy tuyến tính. Hệ số Pearson có trị tuyệt đối càng lớn (lớn hơn 0.8) cho biết 2 biến có tương quan rất mạnh với nhau, hệ số Pearson có trị tuyệt đối càng nhỏ thì tương quan giữa 2 biến càng yếu (hệ số Pearson có trị tuyệt đối từ 0.2 tới 0.4 chứng tỏ 2 biến có tương quan yếu với nhau).

Bảng 5.12: Kiểm định tương quan

Tương quan H1 H2 H3 H4 H5 H6 H1 Pearson Correlation 1 .116 -.131 .123 -.078 -.085 Sig. (2-tailed) .199 .147 .174 .388 .349 N 124 124 124 124 124 124 H2 Pearson Correlation .116 1 -.141 -.124 .153 -.017 Sig. (2-tailed) .199 .119 .171 .090 .854 N 124 124 124 124 124 124 H3 Pearson Correlation -.131 -.141 1 -.088 .047 .049 Sig. (2-tailed) .147 .119 .329 .605 .590

Tương quan H1 H2 H3 H4 H5 H6 N 124 124 124 124 124 124 H4 Pearson Correlation .123 -.124 -.088 1 -.063 .039 Sig. (2-tailed) .174 .171 .329 .487 .665 N 124 124 124 124 124 124 H5 Pearson Correlation -.078 .153 .047 -.063 1 -.010 Sig. (2-tailed) .388 .090 .605 .487 .916 N 124 124 124 124 124 124 H6 Pearson Correlation -.085 -.017 .049 .039 -.010 1 Sig. (2-tailed) .349 .854 .590 .665 .916 N 124 124 124 124 124 124

Nguồn: kết quả xử lý số liệu khảo sát, điều tra

Bảng 5.12 thể hiện kết quả của kiểm định tương quan giữa các nhân tố thông qua hệ số tương quan Pearson, theo đó thì mối tương quan của các nhân tố độc lập với nhau từ 0.1 tới gần 0.2. Chứng tỏ các các nhân tố khám phá ra được tương đối độc lập nhau, như vậy khi thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính, tránh được hiện tượng đa cộng tuyến.

5.2.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu phân tích hồi quy tuyến tính với 6 biến độc lập và một biến phụ thuộc được đưa vào phân tích.

Kết quả trong bảng 5.13 cho thấy các nhân tố H1, H2, H3, H6 có hệ số Sig lần lượt lớn hơn 0.05 khơng có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 95%. Nhân tố H4, H5, lần lượt đều có hệ số Sig bé hơn 0.05 nên có ý nghĩa về mặt thống kê và tác động mạnh nhất đến sự tuân thủ các quy định đối với các hộ gây nuôi động vật rừng

Bảng 5.13: Hồi quy các nhân tố tác động Hệ số Hệ số

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn Hệ số chuẩn

t Sig.

Thống kê tuyến tính

B

Std.

Error Beta Tolerance VIF

(Constant) .641 .923 .694 .489 H1 .073 .124 .052 .587 .558 .943 1.061 H2 -.076 .100 -.068 -.752 .453 .923 1.084 H3 .024 .112 .019 .213 .832 .954 1.049 H4 .272 .112 .216 2.432 .017 .954 1.048 H5 .315 .109 .257 2.898 .004 .963 1.038 H6 .091 .109 .073 .832 .407 .988 1.012

Phương trình hồi quy tuyến tính của nghiên cứu có dạng:

Mức độ tuân thủ = 0.641 + 0.073*H1 - 0.076*H2 + 0.024*H3 + 0.272*H4 + 0.315*H5 + 0.091*H6

Qua việc phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhân tố và hồi quy mơ hình nghiên cứu về tính tn thủ, tác giả rút ra một số nhận xét như sau:

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tuân thủ đối với các văn bản được nêu như trên là tính kinh tế quy mơ hộ ni và mức độ tuyên truyền phổ biến/hỗ trợ của các cơ quan như: chính quyền địa phương, lực lượng kiểm lâm,...

Trong 2 yếu tố ảnh hưởng thì yếu tố tuyên truyền phổ biến/hỗ trợ tác động nhiều nhất tới sự tuân thủ quy định pháp luật. Do đó tác giả đề nghị cần có chính sách hỗ trợ cơ quan địa phương để từ đó họ có thể phát huy vai trị của mình tốt hơn trong việc giúp đỡ các hộ nuôi tuân thủ các quy định pháp luật về gây nuôi động vật rừng. Các yếu tố khác như văn hóa địa phương; tính tương thích của các văn bản pháp luật; dân trí; thổ nhưỡng tại địa phương hầu như khơng tác động nhiều tới tính tuân thủ các quy định pháp luật. Do đó, tác giả đề nghị cần có sự bổ sung về cách quản lý các hộ gây ni, xây dựng mơ hình gây ni (có thể liên kết các hộ nhỏ lẻ với nhau thành mơ hình hợp tác xã,…); chính sách hỗ trợ hộ ni (nghiên cứu đặc tính kỹ thuật của các lồi phù hợp với vùng miền như: rắn ráo trâu, cá sấu,…); đào tạo cán bộ quản lý có đủ năng lực để hướng dẫn các kiến thức về gây nuôi động vật rừng cho các hộ nuôi tại địa phương.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

Với một số kết luận đã nêu ra ở chương 5, các kết luận sẽ được tổng hợp lại để có cái nhìn tồn diện hơn về vấn đề nghiên cứu thực hiện, rút ra ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu. Qua đó, nghiên cứu đưa ra các hạn chế, cũng như thành quả đạt được qua bài nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến việc tuân thủ các quy định đối với các hộ gây nuôi động vật rừng tại tỉnh tây ninh (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)