Và khi đó, các giả thuyết nghiên cứu cũng được điều chỉnh lại cho phù hợp với mơ hình nghiên cứu mới:
H1: Cảm nhận sự tin cậy có ảnh hưởng tiêu cực đến Nhận thức rủi ro của người dùng
mạng xã hội
H2: Cảm nhận sự tin cậy có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức hữu ích của người dùng
mạng xã hội
H3: Cảm nhận sự tin cậy có ảnh hưởng tích cực đến Nhận thức dể sử dụng của người
sử dụng mạng xã hội
H4: Nhận thức rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực đến Mục đích chia sẽ thông tin của người
dùng mạng xã hội. Cảm nhận sự tin cậy (Trust)
Nhận thức rủi ro (Perceived Risk) Nhận thức hữu ích (Perceived Usefulness) Mục đích chia sẽ thông tin (Behaviour of sharing) Nhận thức dể sử dụng (Perceived Ease of Use) H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8
H5: Nhận thức hữu ích có ảnh hưởng tích cực đến Mục đích chia sẽ thơng tin của
người dùng mạng xã hội
H6: Nhận thức dể sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến Mục đích chia sẽ thơng tin của
người dùng mạng xã hội
H7: Cảm nhận sự tin cậy có ảnh hưởng tích cực đến Mục đích chia sẽ thơng tin của
người dùng mạng xã hội
H8: Nhận thức dể sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến Nhận thức hữu ích của người
dùng mạng xã hội
4.3.4. Phân tích tương quan
Một phương pháp chung để đánh giá giá trị phân biệt là kiểm nghiệm ma trận tương quan cho các biến độc lập và biến phụ thuộc. Xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng lớn chứng tỏ mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng cao, và như vậy phân tích hồi quy sẽ tốt hơn. Mặt khác, nếu giữa các biến độc lập có mối tương quan lớn với nhau thì điều này lại có nghĩa là có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy. Hệ số tương quan Person được sử dụng để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số này luôn này trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu lớn hơn 0.6 thì ta có thể kết luận mối quan hệ là chặt chẽ, và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0.3 thì có biết mối quan hệ là lỏng lẻo.
Bảng 4.10: Tóm tắt mối tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu 1 2 3 4 5