CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.2 Tác nhân gây bệnh đốm trái bƣởi
Kết quả nghiên cứu cho thấy tác nhân gây bệnh đốm trái bƣởi là nấm
Phyllosticta citriasiana Wulandari, Crous & Gruyter, giai đoạn hữu tính chƣa xác định.
Ổ nấm: túi bào tử màu nâu đến đen, miệng nhỏ, hình cầu dạng lồi, nằm hồn tồn bên trong mơ ký chủ, thƣờng nứt đột ngột hoặc hở một miệng nhỏ ở lớp biểu bì để phóng thích bào tử, những đặc điểm này phù hợp với những mô tả của Barnett và Hunter (1998) về chi nấm Phyllosticta. Kích thƣớc ổ nấm 100 – 175 x 85 – 140 μm. Vách ổ nấm dày, gồm một vài lớp tế bào có dạng hình cầu sắp xếp lại với nhau (hình 3.2 a).
Bào tử: bào tử đơn bào, trong suốt, khơng có vách ngăn, vách bào tử mỏng, hình elip đến dạng trứng ngƣợc, thon dần về phía đi, kích thƣớc 10 - 15 x 6 - 9 μm. Bên ngoài bào tử đƣợc bao bọc bằng một lớp màng nhầy mỏng, dày khoảng 1 μm, và màu trong trong suốt. Bào tử đƣợc gắn với một phụ bộ có hình trụ, kích thƣớc 8 - 14 × 1 - 2 μm, thẳng hoặc hơi cong, khơng phân nhánh, nhỏ dần về phần cuối (hình 3.2 b và c). Đặc điểm của bào tử phù hợp với mô tả của Wulandari và ctv (2009) về bào tử vơ tính nấm P. citriasiana. Màng nhày bao bọc bên ngồi bào tử
Hình 3.1 Vết bệnh đốm trên bƣởi do nấm Phyllosticta citriasiana gây ra
a: Vết bệnh loại một trên trái quan sát bằng mắt thường
b-c: Các giai đoạn phát triển của vết bệnh loại một quan sát dưới kính soi nổi d: Vết bệnh loại một trưởng thành quan sát dưới kính soi nổi
e: Vỏ trái bị nhiễm nặng vết bệnh loại một
f : Vết bệnh loại hai trên trái quan sát bằng mắt thường g: Vết bệnh loại hai trên trái quan sát dưới kính soi nổi
a c
d e
b
Hình 3.2 Nấm Phyllosticta citriasiana
a: ổ nấm có chứa nhiều bào tử quan sát ở vật kính 40 b: bào tử quan sát ở vật kính 40
c: bào tử quan sát ở vật kính 100 (Vạch màu đen tương ứng với 20 μm)
b a