Kết quả lây bệnh nhân tạo

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành bảo vệ thực vật giám định bệnh đốm trái trên bưởi năm roi (citrus maxima) và khảo sát ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học đến tác nhân gây hại trong điều kiện phòng thí nghiệm (Trang 38 - 40)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN

3.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo

Sau khi lây bệnh một ngày, các trái bƣởi đƣợc lây bệnh và kể cả trái ở nghiệm thức đối chứng, một phần mô trên bề mặt vỏ trái chuyển sang màu vàng cam, hơi nhạt. Có thể đây là do việc chà sát tạo vết thƣơng, làm mô trái bị tổn thƣơng và những túi tinh dầu bể ra lan trên bề mặt đã làm cho vỏ trái bị biến đổi.

Liên tục nhiều ngày sau đó, ở trái lây bệnh, những phần mơ màu vàng cam đậm dần, rồi chuyển sang màu nâu đỏ đến nâu; lây lan sang những mô lân cận nhƣng không lan rộng; tạo thành một vùng màu nâu, bất dạng trên bề mặt vỏ trái; có sự xuất hiện của ổ nấm màu đen. Đến thời điểm 20 ngày sau khi lây bệnh, phần vỏ trái chuyển sang màu nâu đậm với sự hình thành của rất nhiều ổ nấm màu đen (hình 3.3 c-d). Tất cả những đặc điểm này không thấy xuất hiện ở trái đối chứng.

Tiến hành phẩu thức vết bệnh đem quan sát dƣới kính hiển vi, thấy đƣợc ổ nấm và bào tử của P. citriasiana. Sau đó thực hiện tái phân lập từ vết bệnh lây

nhiễm nhân tạo, thu đƣợc nguồn nấm là tác nhân gây bệnh ban đầu.

Tuy vết bệnh trên trái lây bệnh nhân tạo không giống với các triệu chứng bệnh trên trái ở điều kiện tự nhiên đã đƣợc mô tả, nhƣng trên bề mặt vỏ trái bƣởi lây bệnh nhân tạo có các tổn thƣơng trên mô vỏ trái do nấm gây bệnh và hình thành rất nhiều ổ nấm vơ tính trên bề mặt vỏ trái. Điều này có thể khẳng định nấm P. citriasiana có thể ký sinh và gây hại trên mô vỏ trái bƣởi, do điều kiện trong lây

bệnh nhân tạo và ngồi tự nhiên có nhiều sự khác biệt nên triệu chứng gây hại có phần biến đổi.

Tóm lại những mơ tả về triệu chứng gây hại, hình dạng và kích thƣớc ổ nấm vơ tính, bào tử của nấm P. citriasiana gây bệnh đốm trên vỏ trái bƣởi nêu trên có

những nét tƣơng đồng với mơ tả của Wulandari và ctv. (2009), Xinghong Wang và ctv. (2011). Tuy nhiên để khẳng định hơn nữa về danh tính của lồi nấm gây hại này cần tiến hành khảo sát thêm một vài đặc điểm sinh trƣởng của nấm gây hại trên mơi trƣờng ni cấy.

Hình 3.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo

a - b: trái bưởi đối chứng (a) và trái bưởi lây bệnh (b) quan sát bằng mắt thường ở 20 ngày sau lây bệnh c – d: vết bệnh trên trái lây bệnh quan sát dưới kính sơi nổi ở 20 ngày sau lây bệnh

a b

d c

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành bảo vệ thực vật giám định bệnh đốm trái trên bưởi năm roi (citrus maxima) và khảo sát ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học đến tác nhân gây hại trong điều kiện phòng thí nghiệm (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)