CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.4 Đặc điểm của tản nấm trên môi trƣờng nuôi cấy
Đặc điểm tản nấm P. citriasiana trên mơi trƣờng PDA: đƣờng kính tản nấm đạt 41,5 ± 1,4 mm ở 14 ngày sau khi cấy (NSKC). Mặt trên tản nấm là một khối màu xanh đen, đậm dần về ở giữa. Sợi nấm bện chặt, mọc sát môi trƣờng, một vài sợi mọc nhô lên theo cụm nhỏ màu xám trắng. Hình thành những vịng trịn đồng tâm nhƣng tƣơng đối mờ nhạt. Rìa tản nấm khơng đều, sợi nấm mọc thƣa dần và ngồi cùng là một số ít sợi nấm non màu trắng, hơi trong suốt. Mặt dƣới có màu xanh đen đậm, nhạt dần ra rìa mép, khơng nhìn thấy những vịng trịn đồng tâm. Đơi khi nấm phát triển có hiện tƣợng làm nứt mơi trƣờng, chủ yếu ở phần giữa (hình 3.4 a-b).
Đặc điểm tản nấm P. citriasiana trên môi trƣờng OA: đƣờng kính tản nấm
đạt 42,5 ± 1,5 mm ở 14 NSKC. Mặt trên tản nấm là một khối màu xám đen, đậm dần về ở giữa. Sợi nấm mọc thƣa, sát môi trƣờng, một vài sợi mọc nhô lên theo cụm nhỏ màu xám trắng. Rìa tản nấm khơng đều, màu xám nhạt, sợi nấm mọc thƣa dần. Mặt dƣới có màu xám nhạt, sợi nấm thƣa thớt. (hình 3.5 a-b).
Đặc điểm sợi nấm phát triển trên môi trƣờng nuôi cấy: sợi nấm mãnh, màu nâu, phân nhánh, có vách ngăn. Sợi nấm khi trƣởng thành có khuynh hƣớng phát triển phân nhiều nhánh theo từng đoạn ngắn, cong hoặc gắp khúc, đầu sợi nấm tròn, phình to.
Mặc khác, kết quả thí nghiệm cho thấy nấm gây hại khơng có sự hình thành sắc tố màu vàng trên môi trƣờng OA. Điều này giống với kết quả nghiên cứu đã đƣợc Wulandari và ctv. (2009), EPPO (2009), Xinghong Wang và ctv. (2011) cơng bố, lồi nấm P. citriasiana gây bệnh đốm tàn nhang trên bƣởi khơng có hình thành
sắc tố màu vàng khi nuôi cấy nấm trong môi trƣờng OA. Qua đây một lần nữa khẳng định tác nhân gây bệnh đốm trái bƣởi Năm Roi là nấm P. citriasiana.
Hình 3.4 Tản nấm Phyllosticta citriasiana ở thời điểm 14 NSKC
a-b: mặt trước và mặt sau tản nấm trên môi trường PDA c-d: mặt trước và mặt sau tản nấm trên môi trường OA
a b
3.5 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự phát triển của tản nấm
Kết quả thí nghiệm cho thấy tản nấm P. citriasiana phát triển thích hợp hơn ở khoảng nhiệt độ 25oC so với điều kiện nhiệt độ bình thƣờng. Ở nhiệt độ 25o
C, đƣờng kính đạt 58,0 ± 1,6 mm ở thời điểm 14 NSKC, lớn hơn rất nhiều so với tản nấm ở nhiệt độ bình thƣờng đƣờng kính chỉ đạt 41,5 ± 1,4 mm ở 14 NSKC. Bên cạnh đó, hệ sợi nấm ở nhiệt độ 25oC phát triển mạnh và dày đặc hơn ở nhiệt độ bình thƣờng.
Hình 3.5 Tản nấm Phyllosticta citriasiana trên môi trƣờng PDA thời điểm 14 NSKC
a: tản nấm ở nhiệt độ 25oC
b: tản nấm ở điều kiện nhiệt độ bình thường
Từ kết quả trên cho thấy tản nấm P. citriasiana phát triển tốt nhiệt độ 25oC, do đó nhiệt độ 25oC đƣợc chọn làm nhiệt độ nuôi cấy nấm để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo.
3.6 Ảnh hƣởng của một số loại thuốc đến tác nhân gây bệnh
Sau 20 ngày quan sát tản nấm ở các nghiệm thức, kết quả cho thấy các hoạt chất thuốc khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau đến sự phát triển của tản nấm. Có những hoạt chất ức chế sự phát triển của tản nấm, làm cho nấm chết dần, nhƣng ngƣợc lại một số hoạt chất có tác dụng kích thích sự phát triển của tản nấm (bảng 3.1).
Bảng 3.1 Đƣờng kính tản nấm Phyllosticta citriasiana qua các thời điểm
Nghiệm thức Đƣờng kính tản nấm (mm) qua các ngày sau khi nuôi cấy
3 7 11 15 20 Azoxystrobin 11,32 a 29,94 a 50,19 a 63,44 a 78,50 a Difenoconazole 9,00 c 9,00 d 9,00 e 9,00 e 9,00 e Copper hydroxide 9,00 c 10,63 cd 16,75 c 22,56 c 31,00 c Carbendazim 9,00 c 9,00 d 9,00 e 9,00 e 9,00 e Chlorothalonil 10,63 b 11,75 c 12,38 d 13,56 d 14,94 d Thiophanate-Methyl 9,00 c 9,00 d 9,00 e 9,00 e 9,00 e Đối chứng 11,75 a 23,81 b 40,19 b 53,81 b 72,13 b CV(%) 4,94 12,06 13,63 15,29 11,49
Ghi chú: các số trung bình trong cùng một cột có cùng chữ theo sau thì khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định Ducan ở mức 5%
Sau khi cấy 1 ngày bắt đầu quan sát sự phát triển của nấm và ghi nhận đƣợc kết quả:
Môi trƣờng pha azoxystrobin: 1 NSKC sợi nấm bắt đầu phát triển, đến 3 NSKC sợi nấm phát triển xuống môi trƣờng và ở 20 NSKC tản nấm đạt đƣờng kính 78,50 mm . Tản nấm có màu trắng mịn và đều ở rìa, bên trong thì có màu xám nhạt. Ở giai đoạn 5 NSKC sự xuất hiện ổ nấm trên khoanh nấm cấy vào ban đầu, đến 12 NSKC ổ nấm xuất hiện ở phần sợi nấm phát triển xuống môi trƣờng.
Môi trƣờng pha difenoconazole: sợi nấm không phát triển và đến 5 NSKC khoanh nấm chết dần, khơng có sự hình thành ổ nấm và đến 20 NSKC, chỉ cịn lại một số ít sợi nấm yếu ớt màu đen trên khoanh nấm cấy vào ban đầu.
Môi trƣờng pha copper hydroxide: những ngày đầu không thấy sợi nấm phát triển đến 5 NSKC xuất hiện một lớp mỏng những sợi nấm mới màu trắng bên dƣới những sợi nấm cũ đã chuyển màu đen. Đến 7 NSKC, những sợi nấm cũ không phát triển, yếu dần và chuyển sang màu xanh đen; những sợi nấm mới phát triển xuống môi trƣờng pha copper hydroxide, sợi nấm mọc thƣa, không đều, có màu vàng, phát triển chậm. Đến 20 NSKC đƣờng kính đạt 31 mm, khơng xuất hiện ổ nấm.
Môi trƣờng pha carbendazim: sợi nấm không phát triển và đến 3 NSKC khoanh nấm chết dần, khơng có sự hình thành ổ nấm và ở 20 NSKC khoanh nấm có màu nâu đen và những sợi nấm cũ teo lại, rợp sát xuống.
Môi trƣờng pha chlorothalonil: có sự hình thành ổ nấm ở thời điểm 2 NSKC, đến 3 NSKC có sự gia tăng của đƣờng kính tản nấm, nhƣng khơng phải do sự phát triển sợi nấm trên môi trƣờng mà là sự hình thành của nhiều ổ nấm nhơ ra xung quanh. Ở 20 NSKC, xuất hiện rất nhiều ổ nấm, hình thành trực tiếp từ khoanh nấm ban đầu mà khơng có sự phát triển của sợi nấm, đƣờng kính tản nấm đạt 14,94 mm.
Môi trƣờng pha thiophanate-methyl: sợi nấm không phát triển và đến 3 NSKC khoanh nấm chết dần, khơng có sự hình thành ổ nấm và đến 20 NSKC khoanh nấm có màu đen và những sợi nấm cũ teo lại, rợp sát xuống.
Đối chứng: ở 1 NSKC sợi nấm bắt đầu phát triển. Ở 3 NSKC sợi nấm phát triển xuống môi trƣờng và đến 20 NSKC tản nấm đạt đƣờng kính 72,13 mm . Tản nấm có màu xanh đen nhạt ở viền và đen dần vào bên trong. Ở giai đoạn 3 NSKC sự xuất hiện ổ nấm trên khoanh nấm cấy vào ban đầu, đến 8 NSKC ổ nấm xuất hiện ở phần sợi nấm phát triển xuống mơi trƣờng.
Hình 3.6 Tản nấm trên mơi trƣờng PDA có pha thuốc ở 20 NSKC
a: Môi trường pha azoxystrobin b: Môi trường pha difenoconazole c: Môi trường pha copper hydroxide d: Môi trường pha carbendazim e: Môi trường pha chlorothalonil f: Môi trường pha thiophanate-methyl g: Đối chứng a g b c d f e
Tổng hợp các kết quả trên, có thể kết luận về ảnh hƣởng của các hoạt chất thuốc đến nấm gây hại nhƣ sau: ba hoạt chất difinoconazole, carbendazim và thiophanate-methyl có hiệu quả cao trong việc ức chế nấm gây hại, làm cho tản nấm khơng phát triển và khơng có sự hình thành ổ nấm. Tiếp đến là chlorothalonil, hoạt chất ức chế cao sự phát triển của tản nấm nhƣng có sự hình thành ổ nấm. Hoạt chất copper hydroxide ức chế kém sự phát triển đƣờng kính tản nấm và khơng có sự hình thành ổ nấm. Hoạt chất azoxystrobin có tác dụng ngƣợc lại, azoxystrobin kích thích sự phát triển tản nấm, đƣờng kính tản nấm lớn hơn nghiệm thức đối chứng ở 20 NSKC (mơi trƣờng có pha azoxystrobin đƣờng kính 78.50 mm, đƣờng kính ở đối chứng là 72,13 mm) và khơng ức chế sự hình thành ổ nấm.
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Phyllosticta citriasiana là tác nhân gây ra bệnh đốm trái trên bƣởi Năm Roi Citrus maxima. Nấm gây hại trên trái rất phổ biến ở giai đoạn trƣớc thu hoạch và
sau thu hoạch.
Sáu loại hoạt chất thuốc thử nghiệm có tác động khác nhau đến sự phát triển của tản nấm và sự hình thành bào tử nấm Phyllosticta citriasiana. Trong đó, ba hoạt chất difenoconazole, carbendazim và thiophanate-methyl có hiệu quả cao trong việc ức chế sự phát triển của tản nấm và ức chế hình thành ổ nấm. Hoạt chất chlorothalonil ức chế cao sự phát triển tản nấm nhƣng có sự hình thành ổ nấm. Hoạt chất copper hydroxide ức chế kém sự phát triển của đƣờng kính tản nấm và khơng có sự hình thành ổ nấm. Hoạt chất azoxystrobin có tác dụng ngƣợc lại, azoxystrobin kích thích sự phát triển của tản nấm, đƣờng kính tản nấm lớn hơn so với đối chứng ở thời điểm 20 NSKC và khơng ức chế sự hình thành ổ nấm.
4.2 Đề nghị
Khảo sát thêm một số đặc điểm hình thái và đặc tính sinh học của nấm
Phyllosticta citriasiana gây bệnh đốm trái bƣởi Năm Roi.
Thử nghiệm hiệu quả phòng trị của ba hoạt chất difinoconazole, carbendazim và thiophanate-methyl ở điều kiện ngoài vƣờn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Châu Bá Bình (2007). “Khảo sát đặc tính sinh học sự nở hoa, phát triển trái và tỉ lệ nảy mầm hạt phấn bƣởi Năm Roi”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Danh Vàn (2009). “Kỹ thuật canh tác cây ăn trái, Quyển 1 Cây bƣởi”. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lƣ (1998). “Giáo trình cây ăn quả”. Trƣờng Đại Học Nơng Nghiệp 1, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
Võ Văn Theo (2004). “Hiện trạng sản xuất và tính đa dạng di truyền bƣởi Năm Roi tại huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long”. Luận án Thạc sĩ Khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Tiếng Anh
Agriculture Publishing house (2002). “Fruits in Vietnam”.
Agrios (2005). “Plant pathology”. Elsevier Academic Press. P.C Agarwal, Carmen.
Baayen RP, Bonants PJM,Verkley G, CarrollGC, van derAaHA, de WeerdtM et al. (2002). “Non-pathogenic isolates of the citrus black spot fungus,
Guignardia citricarpa, identified as a cosmopolitan endophyte of woody
plants, Guignardia mangiferae (Phyllosticta capitalensis)”. Phytopathology, 92, 464-477.
Barnett H.L. and B.B. Hunter (1998). “Illustrateed Genera of Imperfect Fungi”.
Dewdney (2012). “Black spot: Where are we now?”. University of Florida.
EPPO (2006). “Documentation and reporting on a diagnosis, Guignadia citricarpa”.
Bulletin OEPP ⁄ EPPO Bulletin, 39, 318–327.
FAO (1995). “Thiophanate – Methyl”. FAO Specifications for Plant Protection Products.
FAO (1998). “Copper hydroxide”. FAO Specifications for Plant Protection Products.
FAO (2005). Evaluation Report for Chlorothalonil. FAO (2007). Evaluation Report for Chlorothalonil.
FAO (2009). FAO/WHO Evaluation Reports on Azoxystrobin Supporting Information.
Kamhawy (2006). “Host Range and Control of Phyllosticta sp. the Cause of Banana Leaf Spot and Blight”. Egypt. J. Phytopathol., 34, No. 2, 1-15.
Kiely TB (1948). “Preliminary studies of Guignardia citricarpa, n. sp.:the ascigerous state of Phoma citricarpa McAlp. and its relation to black spot of citrus”. Proceedings of the Linnaean Society of New South Wales, 73,
249–292.
Kotzé JM (1981). “Epidemiology and control of citrus black spot in South Africa”.
Plant disease Reporter, 65, 945–950.
Kotzé JM (2000). “Compendium of Citrus Diseases”. 23-25.
McOnie KC (1964). “The latent occurrence in citrus and other hosts of a
Guignardia easily confused with G. citricarpa, the citrus black spot
pathogen”. Phytopathology, 54, 40–43.
Possiede, Gabardo, Kava-Cordeiro, Galli-Terasawa, Azevedo, Glienke (2009). “Fungicide resistance and genetic variability in plant pathogenic strains of
Guignardia citricarpa”. Brazilian Journal of Microbiology, 40, 308-313.
Snowdon AL (1990). “A Colour Atlas of Post-Harvest Diseases and Disorders of Fruits and Vegetables, Vol. I. General Introduction and Fruits”. Wolfe Scientific Ltd, London (GB).
Spósito MB, Bassanezi RB, Farias PR, Amorim L & Bergamin Filho A (2001). “Spatial patterns of citrus black spot in Brazil”. 8th International Workshop
on Plant Disease Epidemiology, 6–11 May 2001, pp. 33, Ouru Preto (BR).
van der Aa HA (1973). “Studies in Phyllosticta”. Studies in Mycology, 5, 1–110. Vidhyasekaran (2006). “Concise Encylopedia of Plant Pathology”.
Wulandari NF, To-anun C, Hyde KD, Duong LM, de Gruyter J, Meffert JP et al. (2009). “Phyllosticta citriasiana sp. nov., the cause of Citrus tan spot of
Citrus maxima in Asia”. Fungal Diversity, 34, 23–39.
Xinghong Wang & Guoqing Chen & Feng Huang & Jingze Zhang & Kevin D.
Hyde & Hongye Li (2012). “Phyllosticta species associated with citrus diseases in China”. Fungal Diversity, 52, 209–224.
PHỤ CHƢƠNG
Phụ bảng 1: Bảng Anova đƣờng kính tản nấm ở 3 NSKC
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng bình phƣơng Trung bình F Prob
Nghiệm thức 6 73,295 12,216 50,539 0,000
Sai số 49 11,844 0,242
Tổng cộng 55 85,138
CV (%) = 4,94
Phụ bảng 2: Bảng Anova đƣờng kính tản nấm ở 7 NSKC
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng bình phƣơng Trung bình F Prob Nghiệm thức 6 3503,920 583,987 185,138 0,000
Sai số 49 154,563 3,154
Tổng cộng 55 3658,482
CV (%) = 12,06
Phụ bảng 3: Bảng Anova đƣờng kính tản nấm ở 11 NSKC
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng bình phƣơng Trung bình F Prob Nghiệm thức 6 13955,902 2325,984 285,781 0,000
Sai số 49 398,813 8,139
Tổng cộng 55 14354,714
CV (%) = 13,63
Phụ bảng 4: Bảng Anova đƣờng kính tản nấm ở 15 NSKC
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng bình phƣơng Trung bình F Prob Nghiệm thức 6 25665,857 4277,643 275,750 0,000
Sai số 49 760,125 15,513
Tổng cộng 55 26425,982
Phụ bảng 5: Bảng Anova đƣờng kính tản nấm ở 20 NSKC Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Prob Nghiệm thức 6 45210,938 7535,156 559,349 0,000 Sai số 49 660,094 13,471 Tổng cộng 55 45871,031 CV (%) = 11,49