Quy hoạch xây dựng

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành quản lý đất đai nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh vĩnh long (Trang 48)

2.2 .Nội dung nghiên cứu

3.2 Sự phù hợp và chưa phù hợp giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựn gở

3.2.2 quy hoạch xây dựng

a. Thực trạng công tác lập quy hoạch xây dựng

Năm 1993, tỉnh vĩnh long đã lập chung quy hoạch xây dựng đến năm 2020 (được phê duyệt tại Quyết định số 1581/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày

20/12/1993) đưa vào triển khai thực hiện và đạt được một số kết quả đáng kể. Tuy

thực tế cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nhanh chóng của tỉnh. Vì vậy, đến năm 2000, tỉnh Vĩnh Long đã tiến hành lập điều chỉnh quy hoạch xây dựng của tỉnh đến năm

2020 nhưng trước mắt là đến năm 2010 và đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt tại

Quyết định số 04/2001/QĐ-TTg ngày 01/01/2001.

Tỉnh Vĩnh Long đã triển khai một số quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng ở các phạm vi,mức độ khác nhau trên địa bàn tỉnh đến nay cũng tương đối hoàn thành.

Quy hoạch xây dựn điểm dân cư nông thôn ở Tỉnh Vĩnh Long được thực hiện chưa

đáng kể, chưa được quan tâm đầy đủ

Một số quy hoạch chi tiết xây dựng được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, cụ thể: -Năm 2001: Quyết định số 2031/QĐ-UB về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết thị trấn Long Hồ, huyện Long Hồ

- Năm 2003: Quyết định số 1899/QĐ-UB về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết

huyện Mang Thich

- Năm 2004: Quyết định số 1900/QĐ-UB về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết huyện Tam Bình

Năm 2004: Quyết định số 706/QĐ-UB về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết thị xã

Vĩnh Long

Một số chỉ tiêu chính trong điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng của tỉnh đến

năm 2020 đã được thủ tướng cính phủ phê duyệt tại quyết định số 04/2001/QĐ-TTg ngày 10/01/2001 như sau:

-Về định hướng phát triển không gian và kiến trúc cảnh quan đô thị:phát triển, tận dụng quỹ đất chưa sử dụng, kém hiệu quả, phát triển mở rộng thành phố, giữ vệ sinh, phát triển cảnh quan đô thị

-Phạm vi nghiên cứu quy hoạch chung có diện tích khoảng 1500 km2

-Về phân khu chức năng:các khu dân cư có diện tích xây dựng ít nhất là 40 ha.

b.Kết quả thực hiện quy hoạch xây dựng

Quy hoạch xây dựng về cơ bản bám xác với phương án quy hoạch (năm 1993), và

được điềuchỉnh (năm 2002), cụ thể:

-Cơ sở hạ tầng được đầu tư cải thiện, nâng cấp các tuyến đường, quốc lộ

-Từng bước hình thành các cơ sở sản xuất (khu cơng nghiệp Hịa Phú, Khu cơng nghiệp Bình Minh, khu cơng nghiệp Bắc Cổ Chiên-Long Hồ)

-Tốc độ thu hút đầu tư công nghiệp theo hướng quy hoạch chung ngày một tăng, hệ thống giao thông được chặc chẽ hơn…

c. Đánh giá về công tác lập và thực hiện quy hoạch xây dựng

*Về lập và điều chỉnh quy hoạch

Qua tình hình cơng tác lập quy hoạch xây dựng ở Vĩnh Long cho thấy quy hoạch chung xây dựng đã được lập và điều chỉnh tương đối phù hợp với yêu cầu phát triển của tỉnh. Đây là nhân tố quan trọng để góp phần thúc đẩysựphát triển của tỉnh,về bố cục không gian, tỉnh ngày càng phát triển nhanh cả về quy mơ lẫn tính chất, xứng

đáng là một trong những trọng điểm của vùng cũng như của cả nước. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vẫn diễn ra mạnh mẽ, trong khi đó quy hoạch xây dựng chưa được tiếp tục điều chỉnh, một số mục tiêu đã

khơng cịn phù hợp, gây khó khăn cho q trình thực hiện. Việc lập quy hoạch xây dựng nhìn chung cịn chậm và chưa được triển khai ở một số xã, phường, thị trấn. Việc điều chỉnh quy hoạch cũng chưa được quan tâm đầy đủ

*Về thực hiện quy hoạch

Việc thực hiện quy hoạch của tỉnh đã đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, nhất là phát triển không gian, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng…Tuy nhiên, q trình quy hoạch xây dựng cịn những hạn chế sau:

-Cơ sở kinh tế-kĩ thuật đang suy thoái hoặc chưa được đầu tư đúng mức để phát triển đúng với tiềm năng hiện có là dịch vụ,cơng nghiệp…

-Cơ sở hạ tầng được đầu tư nhưng chưa đồng bồ và hiện đại, khơng gian cịn một số nơi phát triển tự phát.

-Các cơng trình giao thơng, kĩ thuật đầu mối mang ý nghĩa liên vùng được chú trọng đầu tư nhưng chưa đồng bộ

-Hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là cấp điện, nước, thốt nước, giao thơng cho các khu công nghiệp ở vùng nơng thơn cịn chậm được xây dựng đã hạn chế trong thu

hút đầu tư nước ngoài.

3.2.3 Phân tích đánh giá về sự phù hợp và chưa phù hợp giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng ở tỉnh Vĩnh Long

a. Công tác lập, thẩm định và xét duyệt quy hoạch

Bảng 3.3 So sánh một số quy định về thời gian, không gian lập quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng

STT Nội dung

so sánh

Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch xây dựng

1 Văn bản pháp quy điều chỉnh

Luất đất đại, Nghị định của Chính phủ, Thơng Tư hướng dẫn của Bộ tài nguyên và

Môi trường

Luật xây dựng, Nghị định Của Chính Phủ, Thơng tư

hướng dẫn của Bộ Xây dựng

2 Thời gian quy hoạch

10 năm, kì kế hoạch 5 năm -Quy hoạch xây dựng vùng: ngắn hạn (5 năm, 10 năm), dài hạn (20 năm và dài hơn) - Quy hoạch chung: ngắn hạn

(5 năm, 10 năm), dài hạn(20

năm)

- Quy hoạch xây dựng điểm

dân cư nông thôn: ngắn hạn (5 năm), dài hạn(10-15 năm) 3 Không gian lập

quy hoạch

Các cấp: cả nước, vùng kinh tế, tỉnh, huyện, xã

(theo lãnh thổ hành chính)

Cơ bản khơng theo các cấp

hành chính (có thể khơng theo lãnh thổ hành chính)

Một số nhận xét:

-về thời hạn quy hoạch: giữa hai loại quy hoạch có thời hạn quy hoạch không thống nhất gây nên khó khắn từ khâu lập đến khâu tổ chức quy hoạch. Thời điểm lập quy hoạch khác nhau cũng là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẩn về nội dung giữa hai loại quy hoạch trên cùng một địa bàn cụ thể.

-về không gian và các loại hình các cấp quy hoạch: các loại hình, các cấp quy hoạch và không gian quy hoạch là rất khác nhau, làm cho tính thống nhất, đồng bộ giữa hai loại quy hoạch còn hạn chế, làm nảy sinh những bất cập, chồng chéo trong công tác lập cũng như thực hiện quy hoạch.

b. Công tác lập quy hoạch ở tỉnh Vĩnh Long

* Về thời gian lập quy hoạch:

-Quy hoạch sử dụng đất thời kì 2001-2010 của tỉnh được thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 09/11/2001 (Quyết định số 1445/QĐ-TTg). Quy hoạch này được lập cho

thời kì 10 năm trong đó xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho các giai đoạn 5 năm.

ngày 28/12/2006 (Nghị quyết số 36/2006/NQ-CP). Tỉnh Vĩnh Long cũng đã lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và đã được thông qua tại nghị quyết số

06/2008/NQ-HĐND ngày 10/7/2008 và đang được trình để chính phủ phê duyệt. -Quy hoạch chung xây dựng của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010 được thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 608/TTg ngày 20/12/1993. Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng của tỉnh đến năm 2020 được thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 04/2001/QĐ-TTg ngày 10/01/2001.

Như vậy, giữa hai loại quy hoạch khơng có sự thống nhất và phù hợp với nhau về

thời kì quy hoạch lập, điều chỉnh quy hoạch. Quy hoạc xây dựng của Tỉnh Vĩnh Long

đã được xác định khá dài (1993-2010) là 17 năm. Tiếp đó điều chỉnh quy hoạch chung

(2001-2020) là 20 năm. Trong khi đó quy hoạch sử dụng đất được lập cho từng thời hạn 10 năm và trong mõi kì quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất cho từng

giai đoạn 5 năm tương ứng với giai đoạn kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội.

Thời điểmlập và điều chỉnh giữa hai loạiquy hoạch cũng khơng thống nhất. chỉcó thời điểm lập quy hoạch sử dụng đất thời kì 2001-2010 và thời điểm lập điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng của tỉnh là tương đối phù hợp nhau. Vì vậy chưa xác định

được mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về các nội dung cụ thể khi lập, điều chỉnh quy

hoạch.

Do khơng có sự thống nhất về thời kì và thời điểm lập quy hoạch nên giữa hai loại quy hoạch của tỉnh cịn gặp khó khăn trong việc phối hợp trong việc thực hiện và không thể tránh khỏi những nội dung chồng chéo, mâu thuẩn với nhau. Về cơ bản thị mói loại quy hoạch đều dựa trên sự phát triển kinh tế-xã hội ở các thời điểm khác nhau, tính tốn, dự báo các chỉ tiêu quy hoạch cho khoảng thời gian khác nhau nên khó có thể sự thống nhất, phù hợp hoàn toàn với nhau.

Ngoài ra quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng ở các quận huyện, xã,

phường, thị trấn cũng không thống nhất về thời kì và thời điểm quy hoạch. Vì vậy, giữa các quy hoạch này cịn nhiều mâu thuẩn và việc phối hợp trong thực tế còn nhiều hạn chế.

* Về không gian lập quy hoạch:

Các quy hoạch sử dụng đất ở tỉnh Vĩnh Long được lập theo phạm vi lãnh thổ gồm toàn bộ diện tích tự nhiên của từng đơn vị hành chính các cấp. Trong khi đó, quy hoạch xây dựng có thể theo hoặc khơng theo phạm vi lãnh thổ của từng đơn vị hành chính. Tùy theo loại hình quy hoạch xây dựng (quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết hay quy hoạch điểm dân cư), tùy theo đơn vị hành chính lập quy hoạch là đô thị hay nông thôn mà phạm vi không gian của quy hoạch xây dựng có thể là tồn bộ đơn vị hành chính hay chỉ một phần lãnh thổ của đơn vị hành chính.

Phạm vi khơng gian của quy hoạch xây dựng tỉnh Vĩnh Long được lập năm 1993 chỉ tập trung ở các khu vực trung tâm với diện tích khoảng 200 km2. Phạm vi khơng gian của phương án điều chỉnh quy hoạch chung được lập năm 2000 mở rộng trên tồn lãnh thổ với tổng diện tích 250 km2. Tuy nhiên chủ yếu là các khu vực đô thị và

định hướng đô thị, các khu dân cư, khu công nghiệp…

Do sự khác nhau về không gian lập nên so sánh một số chỉ tiêu tương ứng để phối hợp giữa hai loại quy hoạch trên cùng địa bàn có những khó khăn nhất định, một số chỉ tiêu khơng có tính tương đồng để so sánh. Đây cũng là nguyên nhân làm cho công tác lập và thực hiện hai loại quy hoạch chưa có sự thống nhất, phù hợp nhau.

c.Thẩm định và xét duyệt quy hoạch

Bảng 3.4 So sánh quy hoạch về thẩm định và xét duyệt quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng

Thẩm quyền Nội dung so sánh

Quy hoạch

sử dụng đất Quy hoạch xây dựng

Thẩm quyền thẩm định quy hoạch

Quy hoạch cấp tỉnh

Bộ tài nguyên và môi

trường

Bộ xây dựng thẩm định quy hoạch thuộcthẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

Quy hoạch cấp huyện

Sở tài nguyên và môi

trường

Sở xây dựng hoặc sở quy hoạch-kiến trúc thẩm định các quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Quy hoạch cấp xã

Phịng tài ngun và

mơi trường

Cơ quan quản lý xây dựn

cấp huyện thẩm định các quy hoạch chi tiết, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thơn Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch Quy hoạch cấp tỉnh Chính phủ Thủ tướng chính phủ phê duyệt các quy hoạch xây dựng vùng trọng điểm, vùng liên tỉnh, quy hoạch chung xây dựng các đô thị từ loại 2 trở lên

Quy hoạch cấp huyện

Ủy ban

nhân dân tỉnh

Bộ xây dựng phê duyệt quy hoạch chi tiếc các khu chức

năng trong đô thị mới liên

Quy hoạch cấp xã

Ủy ban nhân dân cấp

huyện (trừ khu vực phát triển đô thị)

Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt các quy hoạch chi tiếc xây dựng không thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp tỉnh, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn

Từ bảng 3.4 cho thấy: thẩm quyền thẩm định quy hoạch giữa hai loại quy hoạch

được quy định tương đối tương đồng nhưng chưa đồng nhất.Điểm khác nhau cơ bản

trong công tác thẩm định giữa hai loại quy hoạch cịn thể hiện ở việc thơng qua, quyết

định đối với mỗiloạiquy hoạch của hội đồng nhân dân các cấp. cụ thể:

-Đối với quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, huyện, xã, sau khi hoàn thiện theo các nội dung thẩm định của Cơ quan chuyên môn cấp trên thì phải trình Hội đồng nhân dân cấp lập quy hoạch thơng qua trước khi Cơ quan có thẩm quyền xét duyệt

-Đối với quy hoạch xây dựng, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua quy hoạch chung xây dựng trước khi Bộ xây dựng tổ chức thẩm định, trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt)

-Về xét duyệt quy hoạch, thẩm quyền xét duyệt quy hoạch ở các cấp cũng khác

nhau. Đối với quy hoạch sử dụng đất, chính phủ phê duyệt quy hoạch cấp tỉnh, Ủy ban

nhân dân cấp trên phê duyệt quy hoạch do ủy ban nhân dân cấp dưới trực tiếp lập.

Đối với quy hoạch xây dựng, thẩm quyền phê duyệt của thủ tướng chính phủ, của

bộ xây dựng,của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và huyện cũng được phân cấp theo loại hình quy hoạch (chung hay chi tiết) và theo cấp loại đô thị lập quy hoạch

Như vậy, thẩm quyền phê duyệt đối với hai loại quy hoạch ở các cấp là không đồng nhất. đối với quy hoạch xây dựng, việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt các loại

quy hoạch không theo cấp hành chính lập quy hoạch mà theo loại hình quy hoạch và cấp loại đơ thị

d.Phân tích, so sánh về nội dung cấp quy hoạch giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng

* Về nội dung quy hoạch:

-Đối với quy hoạch sử dụng đất:

 Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội trên địa bàn thưc hiện quy hoạch.

 Đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất trong kì quy hoạch trước theo

các mục đích sử dụng

 Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai, so với xu hướng phát triển kinh tế-xã hội, khoa học-công nghệ đối

với các loại đất đang sử dụng và đối với đất chưa sử dụng

 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đã được quyết định, xét duyệt của kì quy hoạch trước.

 Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kì quy hoạch và định hướng cho kì tiếp theo phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh

tế-xã hội của cả nước, của các nghành và của địa phương.

 Xây dựng các phương án phân bổ diện tích các loại đất cho nhu cầu phát triển kinh tế-xa hội, an ninh quốc phịng.

 Phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội, môi trường của từng phương án phân bổ quỷ đất

 Lựa chọn phương án phân bổ quỹ đất hợp lý căn cứ vào kết quả phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội, môi trường.

 Thể hiện phương án quy hoạch sử dụng đất lựa chọn trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất

 Xác định các biện pháp sử dụng, bảo về, cải tạo đất và bảo vệ mội trường cần

áp dụng đối với từng loại đất, phù hợp với địa bàn quy hoạch

 Xác định giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất phù hợp đặc

điểm địa bàn quy hoạch

-đối với quy hoạch xây dựng:

 Phân tích đánh giá các điều kiện thự nhiên và hiện trạng về kinh tế-xã hội, dân

số, hiện trạng về xây dựng, hạ tầng kĩ thuật…

 Xác định tiềm năng, động lực hình thành và phát triển đơ thị, tính chất, quy

mơ dân số, lao động và quy mô đất đai, các chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật chủ yếu cho các

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành quản lý đất đai nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh vĩnh long (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)