KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học ngành sư phạm địa lý vấn đề nghèo đói ở đồng bằng sông cửu long (Trang 59)

Mức tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của ĐBSCL là 11,7% so với cả nước 7,5 - 8%. Dù thế, hiện nay đồng bằng này đang đối diện với một nghịch lý về mặt xã hội: vùng đồng bằng châu thổ trù phú, vùng trọng điểm đứng đầu cả nước về lúa gạo, thủy hải sản và trái cây; nhưng đời sống của nơng dân khơng chỉ nghèo khó mà cịn yếu kém về mặt văn hóa và tinh thần; trình độ học vấn thấp hơn mức bình quân của cả nước, điều kiện y tế và vệ sinh cịn nhiều hạn chế. Khơng thể xác định một nguyên nhân chính nào cho nghịch lí về sự nghèo đói của vùng; bỡi, đó là sự tổng hợp của nhiều nguyên nhân. “Nghèo giáo dục”, “khơng nghề nghịp”, “khơng hoặc ít tư liệu sản xuất”, “lao động trong những ngành nghề thu nhập thấp”, cơi hội đổi đời và ý chí vươn lên chưa cao, đó chính là cái nghèo đặc trưng của ĐBSCL.

Bài tốn đó khơng khó để tìm được lời giải, nhưng vấn đề đặt ra là chúng ta có thể thực hiện được hiệu quả những kế hoạch và chính sách đề ra hay khơng, điều đó bộc lộ ở những hạn chế và những mặt tồn tại trong những chính sách phát triển kinh tế, chính sách xóa đói giảm nghèo và nguồn kinh phí đầu tư cho vùng cịn thấp.

Chúng ta có thể thấy điều kiện tự nhiên khơng là nhân tố quyết định trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của một lãnh thổ; mà chính sách, chủ trương cho đường lối phát triển và yếu tố con người mới là nhân tố quết định. ĐBSCL đang nắm giữ tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế và nâng cao mức sống cho người dân, vấn đề đặc ra là chúng ta khai thác như thế nào để đạt hiệu quả, bền vững và san đều cơ hội thụ hưởng cho tất cả người dân.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học ngành sư phạm địa lý vấn đề nghèo đói ở đồng bằng sông cửu long (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)