Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá sự phát triển ở trẻ sơ sinh đủ tháng vàng da phải thay máu (Trang 67 - 70)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ sơ sinh đủ tháng vàng da phả

3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm về giới tính và tuổi thai

Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính và tuổi thai.

Giới tính Tuổi thai Tổng

37 - 38 tuần 39 - 41 tuần

Nam 33 (61,1%) 40 (62,5%) 73 (61,9%)

Nữ 21 (38,9%) 24 (37,5%) 45 (38,1%)

Tổng 54 (100%) 64 (100%) 118 (100%)

Nhận xét: Trong số 118 bệnh nhân nghiên cứu, phần lớn là trẻ nam, chiếm

56

Đặc điểm về tiền sử sản khoa

Bảng 3.2: Tiền sử sản khoa và sau sinh

STT Đặc điểm Số lượng và tỷ lệ (%)

1 Đặc điểm của người mẹ (n = 118)

- Mẹ không mắc bệnh khi mang thai - Mẹ có mắc bệnh khi mang thai - Mẹ có nhóm máu O - Mẹ có nhóm máu Rh âm 107 (90,68%) 11 (9,32%) 94 (79,60%) 2 (1,70%) 2 Cách sinh (n = 118) - Đẻ đường dưới - Mổ đẻ 94 (79,66%) 24 (20,34%) 3 Nơi sinh (n = 118)

- Bệnh viện tuyến trung ương và tỉnh

- Bệnh viện tuyến huyện và y tế xã

36 (30,51%) 82 (69,49%) 4 - Tiền sử là con thứ nhất - Tiền sử là con thứ ≥ 2 62 (52,54%) 56 (47,45%) 5 - Tiền sử sinh con trước có vàng da

- Khơng có

38/56 (67,9%) 80 (67,80%) 6 Tình trạng trước khi nhập viện vì vàng da

- Ra viện sau sinh không giám sát vàng da - Chưa ra viện sau sinh

67 (56,78%) 51 (43,22%)

Nhận xét: Hầu hết các bà mẹ khi mang thai không mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 90,68%), phần lớn các bà mẹ có nhóm máu O (chiếm 79,60%), đẻ đường dưới

chiếm tỷ lệ 79,66%; trẻ được sinh ra tại tuyến y tế huyện và xã chiếm 69,49%. Tỷ lệ trẻsau sinh đã ra viện không được giám sát vàng da 56,78%.

57

Phân bố đối tượng nghiên cứu theo ngày tuổi nhập viện

14,41 23,73 43,22 18,64 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

1-2 ngày 3-4 ngày 5-6 ngày > 6 ngày Tỷ lệ (%)

Ngày tuổi nhập viện

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo ngày tuổi nhập viện

Nhận xét: Ngày tuổi nhập viện vì vàng da hầu hết là từ 3 ngày tuổi trở lên

(85,59%), trong đó tỷ lệ nhập viện khi được 5 - 6 ngày là cao nhất (43,22%).

Đặc điểm về tiền sử bệnh vàng da tăng bilirubin gián tiếp

Bảng 3.3: Đặc điểm về tiền sử bệnh vàng da tăng bilirubin gián tiếp

STT Đặc điểm Số lượng và tỷ lệ (%)

1 Tuổi được phát hiện vàng da (n = 118)

- Từ 1 - 2 ngày tuổi - Từ ≥ 3 ngày tuổi 65 (55,1%) 53 (44,9%) 2 Nơi phát hiện vàng da (n = 118) - Tại cơ sở y tế - Tại nhà 56 (47,5%) 62 (52,5%) 3 Tiền sử điều trị vàng da ở tuyến trước

- Đã được điều trị ở tuyến trước

- Chưa được điều trị ở tuyến trước

96 (81,36%) 22 (18,64%) 4 Nơi chuyển viện (n = 118)

- Chuyển viện từ các tuyến y tế

- Tự đến

108 (91,53%) 10 (8,47%)

58

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện vàng da khi được 1 - 2 ngày tuổi là 55,1%. Phát hiện vàng da tại nhà chiếm 52,5%. Đa số các trường hợp đã được điều trị ở tuyến trước, chiếm tỷ lệ 81,36%. Hầu hết bệnh nhân được chuyển đến từ các tuyến y tế, chiếm tỷ lệ 91,53%.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá sự phát triển ở trẻ sơ sinh đủ tháng vàng da phải thay máu (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)