CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Tổ chức nghiên cứu và thu thập số liệu
2.5.1. Nhân sự: Bản thân tác giả cùng các cán bộ của bệnh viện Nhi Trung ương, khoa Sơ sinh, khoa Tâm lý, khoa Phục hồi chức năng và các cán bộ ương, khoa Sơ sinh, khoa Tâm lý, khoa Phục hồi chức năng và các cán bộ
giảng dạy của Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội.
2.5.2. Tổ chức nghiên cứu: Chuẩn bị giấy tờ, phiếu điều tra, bệnh án nghiên cứu. Thống nhất phương pháp đo, đánh giá ghi phiếu. Mỗi lần đo, đánh giá
gồm hai cán bộ.
2.6. Xử lý và phân tích số liệu:
2.6.1. Làm sạch số liệu:
Các phiếu bệnh án thu thập được kiểm tra trước khi nhập số liệu và sau khi nhập số liệu, các phiếu bệnh án không rõ ràng hoặc không phù hợp phải
được hồn thiện lại hoặc loại bỏ.
2.6.2. Cách mã hóa:
Số liệu được nhập vào máy tính trên phần mềm Epidata 3.0, các thơng tin được mã hóa bằng số hoặc các ký tự riêng, đồng thời kiểm tra tính logic.
2.6.3. Xử lý số liệu:
Các số liệu thu thập được của nghiên cứu được xử lý theo thuật toán thống
kê y học trên máy vi tính bằng chương trình phần mềm SPSS 16.0 để tính tốn các thơng số thực nghiệm: Trung bình, độ lệch chuẩn, đối với các biến số định lượng. Đối với các biến số định tính, được trình bày theo tần suất, tỷ lệ phần trăm (%). Số liệu được trình bày bằng bảng và biểu đồ minh họa.
Test kiểm định sử dụng: Chi-square test (2) (được hiệu chỉnh Fisher’s
exact test khi thích hợp) để so sánh các tỷ lệ. t-test để so sánh hai trung bình.
Paired test để so sánh trung bình trước và sau. ANOVA test để so sánh trên hai trung bình. Các test phi tham số cũng được ứng dụng nếu các giả định của test
tham số không thỏa mãn. Trend test để kiểm định xu hướng của các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng qua thời gian theo dõi. Xác định một số yếu tố liên quan
54
bằng kiểm định OR về các yếu tố với tỷ lệ di chứng vàng da nhân với khoảng tin
cậy 95%. Các phép kiểm định, so sánh có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.