3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính được tiến hành bằng hình thức thảo luận nhóm gồm 7 giảng viên của tất cả các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT nhằm kiểm tra thang đó có phù hợp hay khơng để từ đó điều chỉnh mơ hình và thang đo mà tác giả đề xuất sau khi nghiên cứu lý thuyết về sự thỏa mãn công việc của đội ngũ giảng viên. Kết quả thảo luận nhóm làm cơ sở để thiết kế bảng hỏi chính thức.
Thảo luận nhóm với 7 giảng viên tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT được thực hiện theo dàn bài thảo luận nhóm với nội dung đã chuẩn bị trước theo các thang đo có sẵn (phụ lục 1).
Sau khi tổng hợp các ý kiến của các thành viên trong nhóm, kết quả như sau: Thang đo “đặc điểm cơng việc” sau khi nhóm thảo luận, nhóm quyết định
giữ nguyên 5 biến quan sát của đặc điểm cơng việc nhưng nhóm quyết định điều chỉnh “Sự phân chia cơng việc giữa các phịng ban, bộ phận trong cơ quan là hợp lý” thành câu “ Sự phân chia cơng việc giữa các phịng, khoa là hợp lý” để phù hợp với tính chất cơng việc của các trường.
Thang đo “cơ hội đào tạo và thăng tiến” có 5 biến nhưng nhóm quyết định điều chỉnh câu “Các chương trình đào tạo ở cơ quan là tương đối tốt” sẽ được thay bằng “ chương trình đào tạo ở trường rất bổ ích cho giảng viên”. Điều chỉnh câu “Cơ quan luôn tạo cơ hội để tôi được đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc” và “Tôi được cơ quan đào tạo đầy đủ các kỹ năng để thực hiện cơng việc của mình” 2 câu này nên thay bằng “Ở trường, tôi được đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc”. Như vậy “cơ hội đào tạo và thăng tiến” có 4 biến.
Thang đo “cấp trên” có 8 biến. Sau khi nhóm thảo luận quyết định đổi câu “Sự hỗ trợ của cấp trên cho tôi” thành câu “Ban Giám Hiệu luôn hỗ trợ giảng viên”, đổi câu “Cấp trên của tơi ln khuyến khích cấp dưới đổi mới
cách làm việc” thành câu “ Ban Giám Hiệu ln khuyến khích giảng viên đổi mới phương pháp dạy học”.
Thang đo “phúc lợi” có 4 biến, theo quyết định của nhóm nên bỏ câu “Tơi được tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đầy đủ” bởi vì theo qui định của nhà nước, tất cả viên chức đều được tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đó là qui định bắt buộc cho nên câu này là thừa so với thực tế. Vì vậy, thang đo “phúc lợi” chỉ cịn 3 biến.
Các thang đo của các nhân tố cho nghiên cứu chính thức được tổng hợp ở phần thang đo. Tác giả dựa vào bảng này để thiết kế bảng câu hỏi điều tra phục vụ cho nghiên cứu định lượng.
3.4.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu này được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT trong tháng 11/2017 với thang đo chính thức được chỉnh sửa từ thang đo gốc của Trần Kim Dung (2005). Mục đích là sàng lọc các biến quan sát không cần thiết, xác định lại các thành phần của thang đo, xác định độ tin cậy, kiểm định giá trị của thang đo và kiểm định mơ hình nghiên cứu. Bằng công cụ SPSS 20, tác giả thực hiện phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy… để xác định những nhân tố có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên.
Trong nghiên cứu này, ngoài những câu hỏi điền thông tin của người đánh giá, thì người đánh giá phải đánh dấu 32 câu hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc, có 5 mức để đánh giá (1: rất không thỏa mãn, 2: không thỏa mãn, 3: trung lập, 4: thỏa mãn, 5: rất thỏa mãn).
Mẫu dự kiến lấy là n=5*m, dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) với m là số biến độc lập của mơ hình, n là kích cỡ mẫu, sẽ dùng những câu hỏi này hỏi tất cả các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT. Bằng hình thức gởi giấy trực tiếp đến các giảng viên. Sau 1 tháng tiến hành thì sẽ tiến hành nhập số liệu và xử lý chương trình bằng phần mềm SPSS 22.0. Theo công
thức n=5*m, số lượng biến độc lập là 32, vậy n=5*32=160 nhưng phiếu phát ra là 220 bởi vì phải dự phịng những phiếu không hợp lệ. Qua khảo sát thì thu về 215 phiếu hợp lệ.
3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu
Kiểm định thang đo
Để kiểm định thang đo cần kiểm định thang đo sơ bộ trước sau đó mới tiến hành phân tích dữ liệu chính thức để kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Thang đo này có 32 biến, thì sẽ tiến hành kiểm định 32 biến đó. Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phương pháp phân tích yếu tố khám phá (EFA) bằng phần mềm SPSS 22.0 để tiến hành đánh giá thang đo sơ bộ.
Sử dụng Cronbach’s alpha để loại bỏ những biến không phù hợp, những biến không phù hợp là những biến có hệ số tương quan <0,3, và tiên chuẩn để chọn thang đo khi có hệ số Cronbach’s alpha > 0,6. (Nunnally & Burnstein (1994).
Sau khi loại bỏ các biến có độ tin cậy khơng đảm bảo thì tiến hành phương pháp phân tích yếu tố khám phá (EFA) bằng phần mềm SPSS 22.0 để xác định các yếu tố phù hợp cần xét các tiêu chuẩn sau:
Kiểm định KMO:
Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá thì dữ liệu thu được phải đáp ứng các điều kiện sau đó là: kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s. Kiểm định Bartlett’s dùng để loại bỏ các quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 ra khỏi mơ hình. Chỉ những quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 mới được sử dụng để giải thích một nhân tố nào đó. Phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ giữ lại các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5 và sắp xếp chúng thành những nhóm chính. (Hair, 2010).Hệ số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay khơng. Giá trị Sig. của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0,05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 và giá trị 0,5<KMO<1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Xác định số lượng nhân tố:
Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Dùng giá trị Eigenvalue để loại những nhân tố kém quan trọng mà chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích. (Hair, 2010).
Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích khơng được nhỏ hơn 50%. (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Mơ hình hồi quy bội gồm các bước:
Phân tích tương quan Pearson được thực hiện giữa các biến phụ thuộc và biến độc lặp để khẳng định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến và khi đó việc sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp.Trong nghiên cứu của luận văn, biến phụ thuộc là sự thỏa mãn chung và 7 biến độc lập đó là đặc điểm công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, điều kiện làm việc, phúc lợi, thu nhập. Bước phân tích hệ số tương quan giúp kiểm tra sự tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc trước khi chạy hồi quy. Ngồi ra cần xem kết quả chạy có phải xảy ra hiện tương đa cộng tuyến, thì phải dựa vào phương sai VIF để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Nếu VIF > 10 thì xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Phân tích hồi quy: nhằm xác định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập đặc điểm công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, điều kiện làm việc, phúc lợi, thu nhập với biến phụ thuộc thỏa mãn chung. Kiểm định mơ hình hồi quy bằng R bình phương chuẩn hóa, hệ số tương quan < 2 để kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư, giả định về phân phối chuẩn của phần dư bằng lệnh Histogram để kết luận rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư có phân phối chuẩn không bị vi phạm. Sau đó, kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính bằng đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường thẳng đi qua tung độ 0, mà khơng tn theo một quy luật
(hình dạng) nào.
3.6 Thang đo
Sau khi thảo luận nhóm, kết quả thảo luận nhóm cho thấy, nhóm quyết định giữ nguyên 7 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc, nhưng để phù hợp với môi trường giáo dục chủ yếu chỉ thay thế các cụm từ, và trong yếu tố phúc lợi có 4 biến, thì sau khi thảo luận nhóm quyết định bỏ “Tơi được tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đầy đủ”và trong yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến có 5 biến, thì sau khi thảo luận nhóm quyết định điều chỉnh 2 câu “Cơ quan luôn tạo cơ hội để tôi được đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc” và câu “Tôi được cơ quan đào tạo đầy đủ các kỹ năng để thực hiện cơng việc của mình” thay bằng câu “Ở trường, tôi được đào tạo nâng cao kiến thức cơng việc của mình”.
Tóm lại, thang đo gồm 7 biến độc lập đó là đặc điểm công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, điều kiện làm việc, phúc lợi, thu nhập và 1 biến phụ thuộc đó là sự thỏa mãn chung. Trong đó đặc điểm cơng việc gồm 5 biến. cơ hội đào tạo và thăng tiến có 4 biến, cấp trên có 8 biến, đồng nghiệp có 4 biến, điều kiện làm việc có 4 biến, phúc lợi có 3 biến, thu nhập có 4 biến, sự thỏa mãn chung có 3 biến. Thang đo cụ thể như sau:
Bảng 3.1 Thang đo các thành phần thỏa mãn công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT. trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.
Yếu tố Kí hiệu Thang đo Nguồn
Đặc điểm công việc (DDCV)
DDCV1 1. Tôi được quyền quyết định, chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc được giao
Trần Kim Dung (2005)
DDCV2 2. Cơng việc của tơi có tính thử thách.
Trần Kim Dung (2005) DDCV3 3. Sự phân chia công việc giữa
các phòng khoa, bộ phận là
Thảo luận nhóm
hợp lý.
DDCV4 4. Công việc phù hợp với năng lực, chuyên môn của tôi
Trần Kim Dung (2005) DDCV5 5. Công việc của tôi thú vị Trần Kim Dung
(2005)
Cơ hội đào tạo và
thăng tiến (CHDT)
CHDT1 1. Chương trình đào tạo ở trường rất bổ ích cho giảng viên.
Thảo luận nhóm
CHDT2 2. Ở trường, tôi được đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.
Thảo luận nhóm
CHDT3 3. Các chính sách quy định về thăng tiến của trường là rõ ràng, công khai.
Trần Kim Dung (2005)
CHDT4 4. Trường luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực.
Trần Kim Dung (2005)
Cấp trên (CT)
CT1 1. Ban Giám Hiệu thân thiện, dễ gần.
Trần Kim Dung (2005) CT2 2. Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ
của Ban Giám Hiệu khi cần thiết.
Trần Kim Dung (2005)
CT3 3. Ban Giám Hiệu biết lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của giảng viên.
Trần Kim Dung (2005)
CT4 4. Ban Giám Hiệu ln khuyến khích giảng viên đổi mới phương pháp dạy học.
Thảo luận nhóm
CT5 5. Ban Giám Hiệu luôn hỗ trợ giảng viên.
Thảo luận nhóm
CT6 6. Ban Giám Hiệu ln ghi nhận sự đóng góp của tơi.
Trần Kim Dung (2005) CT7 7. Ban Giám Hiệu luôn đối xử
công bằng với tất cả giảng viên.
Trần Kim Dung (2005)
CT8 8. Ban Giám Hiệu có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành. Trần Kim Dung (2005) Đồng nghiệp (DN) DN1 1. Đồng nghiệp ln sẵn lịng hỗ trợ, giúp đỡ tôi khi cần thiết.
Trần Kim Dung (2005)
DN2 2. Các đồng nghiệp phối hợp tốt với tôi trong công việc.
Trần Kim Dung (2005) DN3 3. Đồng nghiệp của tôi thân
thiện, dễ gần.
Trần Kim Dung (2005) DN4 Đồng nghiệp của tôi luôn tận
tâm trong công việc.
Trần Kim Dung (2005)
Điều kiện làm việc (DKLV)
DKLV1 1. Môi trường làm việc ở trường sạch sẽ, tiện nghi.
Trần Kim Dung (2005) DKLV2 2. Khối lượng công việc mà tôi
phải xử lý hàng ngày là hợp lý.
Trần Kim Dung (2005)
DKLV3 3. Áp lực công việc đối với tôi là vừa phải.
Trần Kim Dung (2005) DKLV4 4. Tôi không phải mất nhiều
thời gian đi lại từ nhà đến trường và ngược lại.
Trần Kim Dung (2005)
Phúc lợi (PL)
PL1 1. Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ tốt từ cơng đồn nhà trường.
Trần Kim Dung (2005)
PL2 2. Công việc của tôi được đảm bảo ổn định trong tương lai.
Trần Kim Dung (2005) PL3 3. Các chế độ phúc lợi của tôi
được thực hiện đầy đủ và kịp thời.
Trần Kim Dung (2005)
Thu nhập (TN)
TN1 1. Thu nhập phù hợp với năng lực và đóng góp của tơi.
Trần Kim Dung (2005) TN2 2. Tơi có thể sống dựa vào thu
nhập từ công việc hiện tại.
Trần Kim Dung (2005) TN3 3. Thu nhập của tôi được trả đầy
đủ và đúng hạn.
Trần Kim Dung (2005) TN4 4. Thu nhập được trả công bằng
và thỏa đán. Trần Kim Dung (2005) Sự thỏa mãn chung (TMC)
TMC1 1. Tôi thỏa mãn với môi trường làm việc tại trường.
Trần Kim Dung (2005) TMC2 2. Tôi thỏa mãn với cơ hội phát
triển cá nhân tại trường.
Trần Kim Dung (2005) TMC3 3. Nhìn chung, tơi thỏa mãn khi
làm việc tại trường.
Trần Kim Dung (2005)
Tóm tắt chương 3
Chương 3 trình bày mơ hình nghiên cứu đề xuất đồng thời mô tả hai bước để thực hiện việc nghiên cứu đó là tiến hành nghiên cứu định tính và định lượng. Nghiên cứu định tính giúp chỉnh sửa lại bảng hỏi, nghiên cứu định lượng là lấy bảng câu hỏi chính thức tiến hành khảo sát, phát ra 220 phiếu, thu lại 215 phiếu hợp lệ, tiếp đó sẽ xử lý số liệu.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu
4.1.1 Đặc điểm các trường Cao đẳng:
BRVT là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, ở vị trí cửa ngõ ra biển Đơng của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ, BRVT kết nối thuận lợi với thành phố Hồ Chí Minh và địa phương khác bằng đường bộ, đường không, đường thủy và đường sắt (Wikipedia).
Trên địa bàn tỉnh BRVT có 4 trường Cao đẳng đó là cao đẳng Sư phạm, cao đẳng Du lịch, cao đẳng Nghề, cao đẳng Nghề Dầu khí. Các trường đều nằm ở các khu vực khác nhau, trường Cao đẳng Sư phạm nằm ngay Long Toàn thuộc thành phố Bà Rịa, trong tỉnh có thành phố Vũng Tàu là thành phố du lịch vì vậy có trường cao đẳng Du lịch, Cao đẳng Nghề Dầu khí. Trường cao đẳng Nghề thuộc huyện Đất Đỏ. Hằng năm, các trường đều cung cấp nhân sự cần thiết cho tỉnh nhà, các trường đều có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, các trường nhấn mạnh vào việc học thực hành, giúp các em đi sát với thực tiễn, chính vì thế tạo tâm thế tự tin khi ra trường cho các em.
Trường Cao đẳng Sư phạm BRVT trực thuộc sở Giáo dục & Đào tạo có nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp các ngành Sư phạm và ngoài Sư phạm; bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục; liên kết với các trường đại học đào tạo trình độ đại học một số