Giả
thuyết Phát biểu Kết quả
H1
Đặc điểm cơng việc có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.
Chấp nhận H1 (Sig = 0,000<0,05)
H2
Cơ hội đào tạo, thăng tiến có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.
Chấp nhận H2 (Sig = 0,000<0,05)
H3
Cấp trên có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.
Chấp nhận H3 (Sig = 0,000<0,05)
H4
Đồng nghiệp có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.
Chấp nhận H4 (Sig = 0,000<0,05)
H5
Điều kiện làm việc có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh
Chấp nhận H5 (Sig = 0,000<0,05)
BRVT.
H6
Phúc lợi có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.
Chấp nhận H6 (Sig = 0,000<0,05)
H7
Thu nhập có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT
Chấp nhận H7 (Sig = 0,000<0,05)
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) có 7 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc: đặc điểm công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, thu nhập, cấp trên, đồng nghiệp, điều kiện làm việc, phúc lợi, áp dụng vào đề tài “Các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” sau khi tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy thì vẫn giữ nguyên 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc của mơ hình của Trần Kim Dung (2005) đó là thu nhập, phúc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đặc điểm công veiejc, điều kiện làm việc, đồng nghiệp.
Trong mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) tổng cộng có 32 quan sát nhưng sau khi tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy thì loại 2 quan sát, cho nên trong đề tài nghiên cứu tổng cộng có 30 biến. Tóm lại trong đề tài nghiên cứu vẫn giữ nguyên 7 yếu tố của Trần Kim Dung (2005) và có 30 quan sát.
Các biến thu nhập, phúc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, đồng nghiệp mang dấu dương trùng với giả thuyết ban đầu chính vì thế nó tác động đến sự thỏa mãn cơng việc của giảng viên.
Thơng qua mơ hình hồi quy ta thấy tầm quan trọng của bảng yếu tố như sau:
Thu nhập có Beta đã chuẩn hóa là 0,240 là yếu tố tác động mạnh đến thỏa mãn chung.
Đứng thứ hai là phúc lợi có Beta đã chuẩn hóa là 0,220.
Đứng thứ ba là cơ hội đào tạo và thăng tiến có Beta đã chuẩn hóa là 0,187. Đứng thứ tư là cấp trên có Beta đã chuẩn hóa là 0,163
Đứng thứ năm là đặc điểm cơng việc có Beta đã chuẩn hóa là 0,151. Đứng thứ sáu là điều kiện làm việc có Beta đã chuẩn hóa là 0,140. Cuối cùng là đồng nghiệp có Beta đã chuẩn hóa là 0,113.
Bảng 4.19 Thống kê mơ tả các biến và các nhân tố
Yếu tố Kí hiệu Thang đo Giá trị trung bình
Thu nhập
TN1 1) Thu nhập phù hợp với năng
lực và đóng góp của tơi. 3,47 TN2 2) Tơi có thể sống dựa vào thu
nhập từ công việc hiện tại. 3,51 TN3 3) Thu nhập của tôi được trả
đầy đủ và đúng hạn 3,64
TN4 4) Thu nhập được trả công
bằng và thỏa đáng 3,43
3,51
Phúc lợi
PL1 1) Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ tốt từ cơng đồn nhà trường.
3,31 PL2 2) Công việc của tôi được đảm
bảo ổn định trong tương lai. 3,47 PL3 3) Các chế độ phúc lợi của tôi
được thực hiện đầy đủ và kịp thời.
3,56 3,45 Cơ hội CHDT1 1) Chương trình đào tạo ở 3,48
đào tạo và thăng tiến
trường rất bổ ích cho giảng viên.
CHDT2 2) Ở trường, tôi được đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.
3,33
CHDT3 3) Các chính sách quy định về thăng tiến của trường là rõ ràng, công khai.
3,28 CHDT4 4) Trường luôn tạo cơ hội
thăng tiến cho người có năng lực.
3,36 3,37
Cấp trên
CT2 1) Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ của Ban Giám Hiệu khi cần thiết.
3,42
CT3 2) Ban Giám Hiệu biết lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của giảng viên.
3,26
CT4 3) Ban Giám Hiệu ln khuyến khích giảng viên đổi mới phương pháp dạy học.
3,38
CT5 4) Ban Giám Hiệu luôn hỗ trợ
giảng viên. 3,17
CT6 5) Ban Giám Hiệu luôn ghi
nhận sự đóng góp của tơi. 3,40 CT7 6) Ban Giám Hiệu luôn đối xử
công bằng với tất cả giảng viên.
3,45 CT8 7) Ban Giám Hiệu có năng lực, 3,45
tầm nhìn và khả năng điều hành.
3,36
Đặc điểm công việc
DDCV1 1) Tôi được quyền quyết định, chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc được giao
3,71 DDCV2 2) Cơng việc của tơi có tính
thử thách. 3,60
DDCV3 3) Sự phân chia cơng việc giữa các phịng khoa, bộ phận là hợp lý.
3,62
DDCV4 4) Công việc phù hợp với năng
lực, chuyên môn của tôi 3,72 3,66
Điều kiện làm việc
DKLV1 1) Môi trường làm việc ở
trường sạch sẽ, tiện nghi. 3,40 DKLV2 2) Khối lượng công việc mà tôi
phải xử lý hàng ngày là hợp lý.
3,51
DKLV3 3) Áp lực công việc đối với tôi
là vừa phải. 3,44
DKLV4 4) Tôi không phải mất nhiều thời gian đi lại từ nhà đến trường và ngược lại.
3,48
3,46 Đồng
nghiệp
DN1 1) Đồng nghiệp ln sẵn lịng hỗ trợ, giúp đỡ tôi khi cần thiết.
3,39
DN2 2) Các đồng nghiệp phối hợp
tốt với tôi trong công việc. 3,27 DN3 3) Đồng nghiệp của tôi thân
thiện, dễ gần. 3,32
DN4 4) Đồng nghiệp của tôi luôn
tận tâm trong công việc. 3,45 3,36
Sự thỏa mãn chung
TMC1 1) Tôi thỏa mãn với môi trường
làm việc. 3,93
TMC2 2) Tôi thỏa mãn với cơ hội phát
triển cá nhân tại trường. 3,68 TMC3 3) Nhìn chung, tơi thỏa mãn khi
làm việc tại trường 3,62 3,74
Thu nhập có hệ số sig.=0,000 và có mức độ tác động động đến thỏa mãn chung đứng thứ nhất trong bảy yếu tố. Hệ số hồi qui của biến thu nhập là B= 0.253, nó mang dấu dương chính vì vậy mà thu nhập có quan hệ đồng biến với biến thỏa mãn chung, thỏa điều kiện. Từ kết quả, ta nhận thấy nếu thu nhập mà phù hợp thì khả năng thỏa mãn của giảng tại các trường cao đẳng sẽ cao. Nghĩa là sự thỏa mãn công việc của giảng viên phụ thuộc vào thu nập tại các trường mà giảng viên cơng tác, bởi vì thu nhập q thấp, khơng đủ cho người giảng viên sống buộc lịng, giảng viên đó phải làm thêm, lúc đó sẽ khơng cịn tập trung vào chuyên môn. Nếu thu nhập thấp, người giảng viên sẽ cảm thấy chán nản và sẽ có ý định chuyển cơng tác vì họ cảm thấy thu nhập quá thấp so với năng lực của họ. Chính vì điều đó, mà yếu tố thu nhập càng cao thì khả năng thỏa mãn cơng việc của giảng viên càng tăng. Giá trị trung bình của các biến quan sát của biến thu nhập nằm trong khoảng [3,43-3,64] chưa thật sự cao để cải thiện hơn nữa nhằm nâng cao sự thỏa mãn của giảng viên. Trong phát biểu “Thu nhập được trả cơng bằng và thỏa đáng” có giá trị thấp nhất là
3,43 cho chúng ta thấy cần có những chính sách chi trả khách quan và công bằng hơn cho giảng viên. Cịn phát biểu “Thu nhập của tơi được trả đầy đủ và đúng hạn” là cao nhất với giá trị là 3,64.
Phúc lợi có hệ số sig.=0,000 và có mức độ tác động động đến thỏa mãn chung đứng thứ hai trong bảy yếu tố. Hệ số hồi qui của biến phúc lợi là B= 0,220, nó mang dấu dương chính vì vậy mà phúc lợi có quan hệ đồng biến với biến thỏa mãn chung, thỏa điều kiện. Từ kết quả, ta nhận thấy nếu phúc lợi mà phù hợp thì khả năng thỏa mãn của giảng viên tại các trường cao đẳng sẽ cao. Nghĩa là sự thỏa mãn công việc của giảng viên phụ thộc vào phúc lợi tại các trường mà giảng viên cơng tác, ngồi thu nhập thì giảng viên cũng cần nguồn phúc lợi đầy đủ và kịp thời, ví dụ: cơng đồn là bộ phận bảo vệ quyền lợi cho giảng viên, thì cơng đồn cần quan tâm, và can thiệp những vấn đề mà gây tổn hại cho người giảng viên. Chính vì điều đó, mà yếu tố phúc lợi càng cao thì khả năng thỏa mãn cơng việc của giảng viên càng tăng. Giá trị trung bình của các biến quan sát của biến phúc lợi nằm trong khoảng [3.31-3.56] chưa thực sự cao để cải thiện nhằm nâng cao sự thỏa mãn của giảng viên. Trong phát biểu “Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ tốt từ cơng đồn nhà trường” có giá trị thấp nhất là 3,31 cho chúng ta thấy giảng viên mong mỏi nhận được sự quan tâm từ phía cơng đồn nhà trường. Cịn phát biểu “Các chế độ phúc lợi của tôi được thực hiện đầy đủ và kịp thời” là cao nhất với giá trị trung bình là 3,56.
Cơ hội đào tạo và thăng tiến có hệ số sig.=0,000 và có mức độ tác động động đến thỏa mãn chung đứng thứ ba trong bảy yếu tố. Hệ số hồi qui của biến cơ hội đào tạo và thăng tiến là B= 0.175, nó mang dấu dương chính vì vậy mà cơ hội đào tạo và thăng tiến có quan hệ đồng biến với biến thỏa mãn chung, thỏa điều kiện. Từ kết quả, ta nhận thấy nếu cơ hội đào tạo và thăng tiến mà phù hợp thì khả năng thỏa mãn của giảng tại các trường cao đẳng sẽ cao. Nghĩa là sự thỏa mãn công việc của giảng viên phụ thuộc vào cơ hội đào tạo và thăng tiến tại các trường mà giảng viên cơng tác, bởi vì nếu như giảng viên có năng lực thì cần đề bạt lên những vị trí tốt hơn, để họ cảm thấy năng lực của mình được lãnh đạo nhà trường công nhận, họ
cảm thấy xứng đáng với thành quả của mình, với cơng sức mà mình đã cống hiến. Khi được đề bạt vào những vị trí tốt hơn, họ sẽ có động lực để thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, họ được nâng cao kiến thức, học cảm thấy thỏa mãn với chính sách khen thưởng rõ ràng. Chính vì điều đó, mà yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến càng cao thì khả năng thỏa mãn công việc của giảng viên càng tăng. Giá trị trung bình của các biến quan sát của biến cơ hội đào tạo và thăng tiến nằm trong khoảng [3,28- 3,48]. Trong đó phát biểu “Các chính sách quy định về thăng tiến của trường là rõ ràng, cơng khai” có giá trị thấp nhất là 3,28 cho chúng ta thấy giảng viên cần một chính sách rõ ràng, minh bạch trong việc đề bạt những giảng viên khác. Còn phát biểu “Chương trình đào tạo ở trường rất bổ ích cho giảng viên” là cao nhất với giá trị trung bình là 3,48.
Cấp trên có hệ số sig.=0,000 và có mức độ tác động động đến thỏa mãn chung đứng thứ tư trong bảy yếu tố. Hệ số hồi qui của biến cấp trên là B= 0,160, nó mang dấu dương chính vì vậy mà cấp trên có quan hệ đồng biến với biến thỏa mãn chung, thỏa điều kiện. Từ kết quả, ta nhận thấy nếu cấp trên mà phù hợp thì khả năng thỏa mãn của giảng tại các trường cao đẳng sẽ cao. Nghĩa là sự thỏa mãn công việc của giảng viên phụ thộc vào cấp trên tại các trường mà giảng viên công tác bởi vì cấp trên mà thân thiện thì giảng viên sẽ cảm thấy dễ chịu, không bị áp lực và gị bó, cấp trên có năng lực quản lý, giảng viên sẽ nể phục và sẽ mạnh dạn trao đổi những vấn đề mà giảng viên thắc mắc, để cấp trên có thể đưa ra những lời góp ý hữu ích. Chính vì điều đó, mà yếu tố cấp trên càng cao thì khả năng thỏa mãn công việc của giảng viên sẽ tăng. Giá trị trung bình của các biến quan sát của biến cấp trên nằm trong khoảng [3,17-3,45] khá thấp. Trong phát biểu “Ban Giám Hiệu ln hỗ trợ giảng viên” có giá trị thấp nhất là 3,17 cho chúng ta thấy giảng viên rất cần sự hỗ trợ của cấp trên để hồn thành cơng việc được giao. Đôi lúc, Ban Giám Hiệu giao việc cho giảng viên nhưng việc đó gây khó khăn cho giảng viên, lúc đó, giảng viên rất cần sự giúp đỡ, hỗ trợ của cấp trên để hồn thành cơng việc được giao . Còn phát biểu “Ban Giám Hiệu luôn đối xử công bằng với tất cả giảng viên” và phát
biểu “Ban Giám Hiệu có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành” là cao nhất với giá trị trung bình là 3,45.
Đặc điểm cơng việc có hệ số sig = 0,002 và có mức độ tác động động đến thỏa mãn chung đứng thứ năm trong bảy yếu tố. Hệ số hồi qui của biến đặc điểm cơng việc là B= 0.155, nó mang dấu dương chính vì vậy mà đặc điểm cơng việc có quan hệ đồng biến với biến thỏa mãn chung, thỏa điều kiện. Từ kết quả, ta nhận thấy nếu đặc điểm cơng việc mà phù hợp thì khả năng thỏa mãn của giảng viên tại các trường cao đẳng càng tăng. Nghĩa là sự thỏa mãn công việc của giảng viên phụ thuộc vào đặc điểm công việc tại trường mà giảng viên công tác, bởi vì nếu cơng việc được phân chia hợp lý, giảng viên được quyền quyết định cơng việc của mình, cơng việc mà lãnh đạo phân phải phù hợp với năng lực của giảng viên, giảng viên sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc, cảm thấy được tơn trọng trong cơng việc, lúc đó giảng viên cảm thấy thỏa mãn, thỏa mãn với công việc hiện tại. Giá trị trung bình của các biến quan sát của biến đặc điểm công việc nằm trong khoảng [3,60- 3,72]. Trong đó phát biểu “Cơng việc của tơi có tính thử thách” có giá trị thấp nhất với giá trị là 3,60, chính vì vậy mà giảng viên cần cơng việc có tính thử thách hơn, khi công việc quá dễ dàng, giảng viên sẽ rất dễ chán nản. Cịn phát biểu “ Cơng việc phù hợp với năng lực, chun mơn của tơi” có giá trị cao nhất với giá trị 3,72.
Điều kiện làm việc có hệ số sig.=0.002 và có mức độ tác động động đến thỏa mãn chung đứng thứ sáu trong bảy yếu tố. Hệ số hồi qui của biến điều kiện làm việc là B= 0,130, nó mang dấu dương chính vì vậy mà điều kiện làm việc có quan hệ đồng biến với biến thỏa mãn chung, thỏa điều kiện. Từ kết quả, ta nhận thấy nếu điều kiện làm việc mà phù hợp thì khả năng thỏa mãn của giảng viên tại các trường cao đẳng sẽ cao. Nghĩa là sự thỏa mãn công việc của giảng viên phụ thộc vào điều kiện làm việc tại các trường mà giảng viên cơng tác, điều kiện làm việc mà tốt thì giảng viên cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc, nếu giảng viên công tác tại môi trường thiếu tiện nghi, giảng viên sẽ chán nản, cảm thấy không hứng thú khi làm việc. Chính vì điều đó, mà yếu tố điều kiện làm việc càng cao thì khả năng thỏa mãn công việc của giảng viên càng tăng. Giá trị trung bình của các biến quan sát
của biến điều kiện làm việc nằm trong khoảng [3,44-3,51]. Trong phát biểu “Áp lực công việc của tơi là vừa phải” có giá trị thấp nhất là 3,44 điều đó chứng tỏ giảng