.18 Phân tích hồi quy bội cho biến độc lập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 51 - 55)

Mơ hình

Hệ số beta chưa chuẩn hóa Hệ số beta đã chuẩn hóa P Hệ số VIF B SE Beta (Constant) -0,424 0,182 0,021 DDCV 0,155 0,048 0,151 0,002 1,755 CHDT 0,175 0,039 0,187 0,000 1,332 TN 0,253 0,055 0,240 0,000 2,128 CT 0,160 0,042 0,163 0,000 1,455 DN 0,110 0,038 0,113 0,004 1,184 DKLV 0,130 0,042 0,140 0,002 1,606 PL 0,220 0,047 0,220 0,000 1,757

R bình phương chưa chuẩn hóa: 0.738 R bình phương đã chuẩn hóa: 0.729 Hệ số Durbin – Waston: 1,791

Biến phụ thuộc: TMC

Hệ số R bình phương giúp đo đạc mức độ phù hợp của mơ hình với ý nghĩa là các biến độc lập giải thích được bao nhiêu % sự biến thiên của biến phụ thuộc. Ở đây hệ số R bình phương đã hiệu chỉnh bằng 0,729 là chấp nhận được. Tức là các nhân tố độc lập giải thích 72,9% sự biến thiến của nhân tố TMC.

Phương trình hồi quy có dạng:

Y = a1 X1+ a2X2+ a3 X3 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + b Trong đó:  X1: DDCV  X2: CHDT  X3: TN  X4: CT  X5: DN  X6: DKLV  X7: PL

Với p < 0,05 chấp nhận giả thuyết mơ hình có ý nghĩa thống kê

Mơ hình hồi quy chưa chuẩn hóa: Y = 0,155X1 + 0,175X2 + 0,253X3 + 0,160X4 + 0,110X5 + 0,130X6 + 0,220X7 - 0,424

Mơ hình hồi quy đã chuẩn hóa: Y= 0,151X1 + 0,187X2 + 0,240X3 + 0,163X4 + 0,113X5 + 0,140X6 + 0,220X7. Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho sig = 0,000 < 0,05. Như vậy mơ hình hồi quy bội là phù hợp với dữ liệu được khảo sát.

Thơng qua mơ hình hồi quy ta thấy được TN có ảnh hưởng mạnh nhất đến TMC với hệ số Beta đã chuẩn hóa là 0,240. Tiếp theo là các nhân tố PL (β = 0,220), CHDT (β = 0,187) và cuối cùng là các nhân tố CT (β = 0,163), DDCV (β = 0,151), DKLV(β = 0,140), DN (β = 0,113).

4.5.3 Kiểm tra các giả định của mơ hình hồi quy 4.5.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến 4.5.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến là hiện tượng xảy ra khi các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Điều này làm cho hệ số R bình phương và các hệ số hồi quy có sự sai lệch. Việc kiểm tra có đa cộng tuyến trong mơ hình hay khơng được tiến hành bằng

cách xem xét hệ số VIF. Theo (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) thì cho rằng nếu VIF >10, thì sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nhưng ở đây tất cả các hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10. Như vậy, trong mơ hình khơng hề có đa cộng tuyến.

4.5.3.2 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư

Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (Mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0,984). Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Bảng 4.1 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư

4.5.3.3 Giả định liên hệ tuyến tính

Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường thẳng đi qua tung độ 0, mà không tuân theo một quy luật (hình dạng) nào. Vì thế, cho phép kết luận giả định liên hệ tuyến tính khơng vi phạm.

Bảng 4.2 Giả định liên hệ tuyến tính

4.5.3.4 Kiểm định tính độc lập của phần dư

Kết quả phân tích hồi quy trên bảng 4.17 cho thấy 2 > hệ số Durbin - Watson = 1,791 , vì thế cho phép kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư. Nghĩa là, giả định này không vi phạm.

4.5.4. Kết quả kiểm định giả thuyết

Sau khi tiến hành phân tích hồi quy, ta có kết quả kiểm định các giả thuyết như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)