.16 Kết quả EFA cho các biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 49)

Biến quan sát Hệ số tải 1 TMC1 0,768 TMC2 0,817 TMC3 0,781 Eigenvalues 2,366 Phương sai rút trích 78,859

Đối với kết quả phân tích nhân tố khám phá trên, tổng phương sai trích là 78,859% lớn hơn 50% và giá trị eigenvalues nhân tố lớn hơn 1, do đó sử dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng kết quả phân tích cho thấy có tất cả 3 quan sát tạo ra nhân tố: thỏa mãn chung

Kết quả phân tích EFA cho ra 7 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc đủ điều kiện để thực hiện các phân tích tiếp theo.

4.5 Phân tích hồi quy 4.5.1 Phân tích tương quan 4.5.1 Phân tích tương quan

Bước phân tích hệ số tương quan giúp kiểm tra sự tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc trước khi chạy hồi quy. Kết quả chạy tương quan giữa các biến đại diện cho các nhân tố độc lập với biến đại diện cho nhân tố phụ thuộc như sau: Bảng 4.17.Hệ số tương quan Hệ số tương quan r (P) TMC DDCV CHDT TN CT DN DKLV PL TMC 1 DDCV 0,631 (0.000) 1 CHDT 0,554** (0.000) 0,362** (0.000) 1 TN 0,719** (0.000) 0,509* (0.000) 0,419** (0.000) 1 CT 0,568** (0.000) 0,473* (0.000) 0,325** (0.000) 0,483** (0.000) 1 DN 0,405** (0.000) 0,345** (0.000) 0,209** (0.000) 0,323** (0.000) 0,233** (0.000) 1 DKLV 0,580** (0.000) 0,503** (0.000) 0,291* (0.000) 0,545** (0.000) 0,369** (0.000) 0,187** (0.000) 1 PL 0,667** (0.000) 0,468** (0.000) 0,430* (0.000) 0,601** (0.000) 0,360** (0.000) 0,269** (0.000) 0,443** (0.000) 1

Từ bảng kết quả phân tích, ta thấy các biến độc lập DDCV, CHDT, TN, CT, DN, DKLV, PL đều tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc TMC (p<0,05). Cụ thể:

 Mối liên hệ tương quan giữa DDCV và TMC là r = 0,631  Mối liên hệ tương quan giữa CHDT và TMC là r = 0,554

 Mối liên hệ tương quan giữa TN và TMC là r = 0,719  Mối liên hệ tương quan giữa CT và TMC là r = 0,568  Mối liên hệ tương quan giữa DN và TMC là r = 0,405  Mối liên hệ tương quan giữa DKLV và TMC là r = 0,580  Mối liên hệ tương quan giữa PL và TMC là r = 0,667

Trong đó, hệ số tương quan giữa sự thỏa mãn chung (TMC) và thu nhập (TN) là cao nhất đạt 0,719; hệ số tương quan giữa sự thỏa mãn chung (TMC) và đồng nghiệp là thấp nhất đạt 0,262

Nhìn vào bảng 4.16, ta thấy kết quả của hệ số tương quan giữa các biến độc lập có sự tương quan mạnh với nhau, chính vì thế cần phải kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến . Tiến hành đưa tất cả các biến trên vào phân tích hồi quy bội.

4.5.2 Kết quả hồi quy

Sau khi thực hiện phân tích tương quan, việc phân tích hồi quy tiếp theo nhằm xác định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến DDCV, CHDT, TN, CT, DN, DKLV, PL với biến phụ thuộc TMC. Thực hiện phân tích hồi quy thấy hệ số R bình phương đã chuẩn hóa là 0,729 đủ lớn.

Bảng 4.18. Phân tích hồi quy bội

Mơ hình

Hệ số beta chưa chuẩn hóa Hệ số beta đã chuẩn hóa P Hệ số VIF B SE Beta (Constant) -0,424 0,182 0,021 DDCV 0,155 0,048 0,151 0,002 1,755 CHDT 0,175 0,039 0,187 0,000 1,332 TN 0,253 0,055 0,240 0,000 2,128 CT 0,160 0,042 0,163 0,000 1,455 DN 0,110 0,038 0,113 0,004 1,184 DKLV 0,130 0,042 0,140 0,002 1,606 PL 0,220 0,047 0,220 0,000 1,757

R bình phương chưa chuẩn hóa: 0.738 R bình phương đã chuẩn hóa: 0.729 Hệ số Durbin – Waston: 1,791

Biến phụ thuộc: TMC

Hệ số R bình phương giúp đo đạc mức độ phù hợp của mơ hình với ý nghĩa là các biến độc lập giải thích được bao nhiêu % sự biến thiên của biến phụ thuộc. Ở đây hệ số R bình phương đã hiệu chỉnh bằng 0,729 là chấp nhận được. Tức là các nhân tố độc lập giải thích 72,9% sự biến thiến của nhân tố TMC.

Phương trình hồi quy có dạng:

Y = a1 X1+ a2X2+ a3 X3 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + b Trong đó:  X1: DDCV  X2: CHDT  X3: TN  X4: CT  X5: DN  X6: DKLV  X7: PL

Với p < 0,05 chấp nhận giả thuyết mơ hình có ý nghĩa thống kê

Mơ hình hồi quy chưa chuẩn hóa: Y = 0,155X1 + 0,175X2 + 0,253X3 + 0,160X4 + 0,110X5 + 0,130X6 + 0,220X7 - 0,424

Mơ hình hồi quy đã chuẩn hóa: Y= 0,151X1 + 0,187X2 + 0,240X3 + 0,163X4 + 0,113X5 + 0,140X6 + 0,220X7. Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho sig = 0,000 < 0,05. Như vậy mơ hình hồi quy bội là phù hợp với dữ liệu được khảo sát.

Thơng qua mơ hình hồi quy ta thấy được TN có ảnh hưởng mạnh nhất đến TMC với hệ số Beta đã chuẩn hóa là 0,240. Tiếp theo là các nhân tố PL (β = 0,220), CHDT (β = 0,187) và cuối cùng là các nhân tố CT (β = 0,163), DDCV (β = 0,151), DKLV(β = 0,140), DN (β = 0,113).

4.5.3 Kiểm tra các giả định của mơ hình hồi quy 4.5.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến 4.5.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến là hiện tượng xảy ra khi các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Điều này làm cho hệ số R bình phương và các hệ số hồi quy có sự sai lệch. Việc kiểm tra có đa cộng tuyến trong mơ hình hay khơng được tiến hành bằng

cách xem xét hệ số VIF. Theo (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) thì cho rằng nếu VIF >10, thì sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nhưng ở đây tất cả các hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10. Như vậy, trong mơ hình khơng hề có đa cộng tuyến.

4.5.3.2 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư

Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (Mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0,984). Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Bảng 4.1 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư

4.5.3.3 Giả định liên hệ tuyến tính

Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường thẳng đi qua tung độ 0, mà không tuân theo một quy luật (hình dạng) nào. Vì thế, cho phép kết luận giả định liên hệ tuyến tính khơng vi phạm.

Bảng 4.2 Giả định liên hệ tuyến tính

4.5.3.4 Kiểm định tính độc lập của phần dư

Kết quả phân tích hồi quy trên bảng 4.17 cho thấy 2 > hệ số Durbin - Watson = 1,791 , vì thế cho phép kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư. Nghĩa là, giả định này không vi phạm.

4.5.4. Kết quả kiểm định giả thuyết

Sau khi tiến hành phân tích hồi quy, ta có kết quả kiểm định các giả thuyết như sau:

Bảng 4.19 Kết quả kiểm định các giả thuyết

Giả

thuyết Phát biểu Kết quả

H1

Đặc điểm cơng việc có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.

Chấp nhận H1 (Sig = 0,000<0,05)

H2

Cơ hội đào tạo, thăng tiến có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.

Chấp nhận H2 (Sig = 0,000<0,05)

H3

Cấp trên có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.

Chấp nhận H3 (Sig = 0,000<0,05)

H4

Đồng nghiệp có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.

Chấp nhận H4 (Sig = 0,000<0,05)

H5

Điều kiện làm việc có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh

Chấp nhận H5 (Sig = 0,000<0,05)

BRVT.

H6

Phúc lợi có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.

Chấp nhận H6 (Sig = 0,000<0,05)

H7

Thu nhập có tác động dương lên sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT

Chấp nhận H7 (Sig = 0,000<0,05)

4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) có 7 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc: đặc điểm công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, thu nhập, cấp trên, đồng nghiệp, điều kiện làm việc, phúc lợi, áp dụng vào đề tài “Các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” sau khi tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy thì vẫn giữ ngun 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc của mơ hình của Trần Kim Dung (2005) đó là thu nhập, phúc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đặc điểm công veiejc, điều kiện làm việc, đồng nghiệp.

Trong mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) tổng cộng có 32 quan sát nhưng sau khi tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy thì loại 2 quan sát, cho nên trong đề tài nghiên cứu tổng cộng có 30 biến. Tóm lại trong đề tài nghiên cứu vẫn giữ nguyên 7 yếu tố của Trần Kim Dung (2005) và có 30 quan sát.

Các biến thu nhập, phúc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, đồng nghiệp mang dấu dương trùng với giả thuyết ban đầu chính vì thế nó tác động đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên.

Thơng qua mơ hình hồi quy ta thấy tầm quan trọng của bảng yếu tố như sau:

 Thu nhập có Beta đã chuẩn hóa là 0,240 là yếu tố tác động mạnh đến thỏa mãn chung.

 Đứng thứ hai là phúc lợi có Beta đã chuẩn hóa là 0,220.

 Đứng thứ ba là cơ hội đào tạo và thăng tiến có Beta đã chuẩn hóa là 0,187.  Đứng thứ tư là cấp trên có Beta đã chuẩn hóa là 0,163

 Đứng thứ năm là đặc điểm cơng việc có Beta đã chuẩn hóa là 0,151.  Đứng thứ sáu là điều kiện làm việc có Beta đã chuẩn hóa là 0,140.  Cuối cùng là đồng nghiệp có Beta đã chuẩn hóa là 0,113.

Bảng 4.19 Thống kê mô tả các biến và các nhân tố

Yếu tố Kí hiệu Thang đo Giá trị trung bình

Thu nhập

TN1 1) Thu nhập phù hợp với năng

lực và đóng góp của tơi. 3,47 TN2 2) Tơi có thể sống dựa vào thu

nhập từ công việc hiện tại. 3,51 TN3 3) Thu nhập của tôi được trả

đầy đủ và đúng hạn 3,64

TN4 4) Thu nhập được trả công

bằng và thỏa đáng 3,43

3,51

Phúc lợi

PL1 1) Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ tốt từ cơng đồn nhà trường.

3,31 PL2 2) Công việc của tôi được đảm

bảo ổn định trong tương lai. 3,47 PL3 3) Các chế độ phúc lợi của tôi

được thực hiện đầy đủ và kịp thời.

3,56 3,45 Cơ hội CHDT1 1) Chương trình đào tạo ở 3,48

đào tạo và thăng tiến

trường rất bổ ích cho giảng viên.

CHDT2 2) Ở trường, tôi được đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

3,33

CHDT3 3) Các chính sách quy định về thăng tiến của trường là rõ ràng, công khai.

3,28 CHDT4 4) Trường luôn tạo cơ hội

thăng tiến cho người có năng lực.

3,36 3,37

Cấp trên

CT2 1) Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ của Ban Giám Hiệu khi cần thiết.

3,42

CT3 2) Ban Giám Hiệu biết lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của giảng viên.

3,26

CT4 3) Ban Giám Hiệu ln khuyến khích giảng viên đổi mới phương pháp dạy học.

3,38

CT5 4) Ban Giám Hiệu luôn hỗ trợ

giảng viên. 3,17

CT6 5) Ban Giám Hiệu luôn ghi

nhận sự đóng góp của tơi. 3,40 CT7 6) Ban Giám Hiệu luôn đối xử

công bằng với tất cả giảng viên.

3,45 CT8 7) Ban Giám Hiệu có năng lực, 3,45

tầm nhìn và khả năng điều hành.

3,36

Đặc điểm công việc

DDCV1 1) Tôi được quyền quyết định, chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc được giao

3,71 DDCV2 2) Công việc của tơi có tính

thử thách. 3,60

DDCV3 3) Sự phân chia công việc giữa các phòng khoa, bộ phận là hợp lý.

3,62

DDCV4 4) Công việc phù hợp với năng

lực, chuyên môn của tôi 3,72 3,66

Điều kiện làm việc

DKLV1 1) Môi trường làm việc ở

trường sạch sẽ, tiện nghi. 3,40 DKLV2 2) Khối lượng công việc mà tôi

phải xử lý hàng ngày là hợp lý.

3,51

DKLV3 3) Áp lực công việc đối với tôi

là vừa phải. 3,44

DKLV4 4) Tôi không phải mất nhiều thời gian đi lại từ nhà đến trường và ngược lại.

3,48

3,46 Đồng

nghiệp

DN1 1) Đồng nghiệp ln sẵn lịng hỗ trợ, giúp đỡ tôi khi cần thiết.

3,39

DN2 2) Các đồng nghiệp phối hợp

tốt với tôi trong công việc. 3,27 DN3 3) Đồng nghiệp của tôi thân

thiện, dễ gần. 3,32

DN4 4) Đồng nghiệp của tôi luôn

tận tâm trong công việc. 3,45 3,36

Sự thỏa mãn chung

TMC1 1) Tôi thỏa mãn với môi trường

làm việc. 3,93

TMC2 2) Tôi thỏa mãn với cơ hội phát

triển cá nhân tại trường. 3,68 TMC3 3) Nhìn chung, tơi thỏa mãn khi

làm việc tại trường 3,62 3,74

Thu nhập có hệ số sig.=0,000 và có mức độ tác động động đến thỏa mãn chung đứng thứ nhất trong bảy yếu tố. Hệ số hồi qui của biến thu nhập là B= 0.253, nó mang dấu dương chính vì vậy mà thu nhập có quan hệ đồng biến với biến thỏa mãn chung, thỏa điều kiện. Từ kết quả, ta nhận thấy nếu thu nhập mà phù hợp thì khả năng thỏa mãn của giảng tại các trường cao đẳng sẽ cao. Nghĩa là sự thỏa mãn công việc của giảng viên phụ thuộc vào thu nập tại các trường mà giảng viên cơng tác, bởi vì thu nhập q thấp, khơng đủ cho người giảng viên sống buộc lòng, giảng viên đó phải làm thêm, lúc đó sẽ khơng cịn tập trung vào chuyên môn. Nếu thu nhập thấp, người giảng viên sẽ cảm thấy chán nản và sẽ có ý định chuyển cơng tác vì họ cảm thấy thu nhập quá thấp so với năng lực của họ. Chính vì điều đó, mà yếu tố thu nhập càng cao thì khả năng thỏa mãn cơng việc của giảng viên càng tăng. Giá trị trung bình của các biến quan sát của biến thu nhập nằm trong khoảng [3,43-3,64] chưa thật sự cao để cải thiện hơn nữa nhằm nâng cao sự thỏa mãn của giảng viên. Trong phát biểu “Thu nhập được trả cơng bằng và thỏa đáng” có giá trị thấp nhất là

3,43 cho chúng ta thấy cần có những chính sách chi trả khách quan và công bằng hơn cho giảng viên. Cịn phát biểu “Thu nhập của tơi được trả đầy đủ và đúng hạn” là cao nhất với giá trị là 3,64.

Phúc lợi có hệ số sig.=0,000 và có mức độ tác động động đến thỏa mãn chung đứng thứ hai trong bảy yếu tố. Hệ số hồi qui của biến phúc lợi là B= 0,220, nó mang dấu dương chính vì vậy mà phúc lợi có quan hệ đồng biến với biến thỏa mãn chung, thỏa điều kiện. Từ kết quả, ta nhận thấy nếu phúc lợi mà phù hợp thì khả năng thỏa mãn của giảng viên tại các trường cao đẳng sẽ cao. Nghĩa là sự thỏa mãn công việc của giảng viên phụ thộc vào phúc lợi tại các trường mà giảng viên công tác, ngồi thu nhập thì giảng viên cũng cần nguồn phúc lợi đầy đủ và kịp thời, ví dụ: cơng đồn là bộ phận bảo vệ quyền lợi cho giảng viên, thì cơng đồn cần quan tâm, và can thiệp những vấn đề mà gây tổn hại cho người giảng viên. Chính vì điều đó, mà yếu tố phúc lợi càng cao thì khả năng thỏa mãn công việc của giảng viên càng tăng. Giá trị trung bình của các biến quan sát của biến phúc lợi nằm trong khoảng [3.31-3.56] chưa thực sự cao để cải thiện nhằm nâng cao sự thỏa mãn của giảng viên. Trong phát biểu “Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ tốt từ cơng đồn nhà trường” có giá trị thấp nhất là 3,31 cho chúng ta thấy giảng viên mong mỏi nhận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)