trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT.
Yếu tố Kí hiệu Thang đo Nguồn
Đặc điểm công việc (DDCV)
DDCV1 1. Tôi được quyền quyết định, chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc được giao
Trần Kim Dung (2005)
DDCV2 2. Công việc của tơi có tính thử thách.
Trần Kim Dung (2005) DDCV3 3. Sự phân chia cơng việc giữa
các phịng khoa, bộ phận là
Thảo luận nhóm
hợp lý.
DDCV4 4. Công việc phù hợp với năng lực, chuyên môn của tôi
Trần Kim Dung (2005) DDCV5 5. Công việc của tôi thú vị Trần Kim Dung
(2005)
Cơ hội đào tạo và
thăng tiến (CHDT)
CHDT1 1. Chương trình đào tạo ở trường rất bổ ích cho giảng viên.
Thảo luận nhóm
CHDT2 2. Ở trường, tôi được đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.
Thảo luận nhóm
CHDT3 3. Các chính sách quy định về thăng tiến của trường là rõ ràng, công khai.
Trần Kim Dung (2005)
CHDT4 4. Trường luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực.
Trần Kim Dung (2005)
Cấp trên (CT)
CT1 1. Ban Giám Hiệu thân thiện, dễ gần.
Trần Kim Dung (2005) CT2 2. Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ
của Ban Giám Hiệu khi cần thiết.
Trần Kim Dung (2005)
CT3 3. Ban Giám Hiệu biết lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của giảng viên.
Trần Kim Dung (2005)
CT4 4. Ban Giám Hiệu luôn khuyến khích giảng viên đổi mới phương pháp dạy học.
Thảo luận nhóm
CT5 5. Ban Giám Hiệu luôn hỗ trợ giảng viên.
Thảo luận nhóm
CT6 6. Ban Giám Hiệu ln ghi nhận sự đóng góp của tơi.
Trần Kim Dung (2005) CT7 7. Ban Giám Hiệu luôn đối xử
công bằng với tất cả giảng viên.
Trần Kim Dung (2005)
CT8 8. Ban Giám Hiệu có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành. Trần Kim Dung (2005) Đồng nghiệp (DN) DN1 1. Đồng nghiệp ln sẵn lịng hỗ trợ, giúp đỡ tôi khi cần thiết.
Trần Kim Dung (2005)
DN2 2. Các đồng nghiệp phối hợp tốt với tôi trong công việc.
Trần Kim Dung (2005) DN3 3. Đồng nghiệp của tôi thân
thiện, dễ gần.
Trần Kim Dung (2005) DN4 Đồng nghiệp của tôi luôn tận
tâm trong công việc.
Trần Kim Dung (2005)
Điều kiện làm việc (DKLV)
DKLV1 1. Môi trường làm việc ở trường sạch sẽ, tiện nghi.
Trần Kim Dung (2005) DKLV2 2. Khối lượng công việc mà tôi
phải xử lý hàng ngày là hợp lý.
Trần Kim Dung (2005)
DKLV3 3. Áp lực công việc đối với tôi là vừa phải.
Trần Kim Dung (2005) DKLV4 4. Tôi không phải mất nhiều
thời gian đi lại từ nhà đến trường và ngược lại.
Trần Kim Dung (2005)
Phúc lợi (PL)
PL1 1. Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ tốt từ cơng đồn nhà trường.
Trần Kim Dung (2005)
PL2 2. Công việc của tôi được đảm bảo ổn định trong tương lai.
Trần Kim Dung (2005) PL3 3. Các chế độ phúc lợi của tôi
được thực hiện đầy đủ và kịp thời.
Trần Kim Dung (2005)
Thu nhập (TN)
TN1 1. Thu nhập phù hợp với năng lực và đóng góp của tơi.
Trần Kim Dung (2005) TN2 2. Tơi có thể sống dựa vào thu
nhập từ công việc hiện tại.
Trần Kim Dung (2005) TN3 3. Thu nhập của tôi được trả đầy
đủ và đúng hạn.
Trần Kim Dung (2005) TN4 4. Thu nhập được trả công bằng
và thỏa đán. Trần Kim Dung (2005) Sự thỏa mãn chung (TMC)
TMC1 1. Tôi thỏa mãn với môi trường làm việc tại trường.
Trần Kim Dung (2005) TMC2 2. Tôi thỏa mãn với cơ hội phát
triển cá nhân tại trường.
Trần Kim Dung (2005) TMC3 3. Nhìn chung, tơi thỏa mãn khi
làm việc tại trường.
Trần Kim Dung (2005)
Tóm tắt chương 3
Chương 3 trình bày mơ hình nghiên cứu đề xuất đồng thời mô tả hai bước để thực hiện việc nghiên cứu đó là tiến hành nghiên cứu định tính và định lượng. Nghiên cứu định tính giúp chỉnh sửa lại bảng hỏi, nghiên cứu định lượng là lấy bảng câu hỏi chính thức tiến hành khảo sát, phát ra 220 phiếu, thu lại 215 phiếu hợp lệ, tiếp đó sẽ xử lý số liệu.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu
4.1.1 Đặc điểm các trường Cao đẳng:
BRVT là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, ở vị trí cửa ngõ ra biển Đơng của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ, BRVT kết nối thuận lợi với thành phố Hồ Chí Minh và địa phương khác bằng đường bộ, đường không, đường thủy và đường sắt (Wikipedia).
Trên địa bàn tỉnh BRVT có 4 trường Cao đẳng đó là cao đẳng Sư phạm, cao đẳng Du lịch, cao đẳng Nghề, cao đẳng Nghề Dầu khí. Các trường đều nằm ở các khu vực khác nhau, trường Cao đẳng Sư phạm nằm ngay Long Toàn thuộc thành phố Bà Rịa, trong tỉnh có thành phố Vũng Tàu là thành phố du lịch vì vậy có trường cao đẳng Du lịch, Cao đẳng Nghề Dầu khí. Trường cao đẳng Nghề thuộc huyện Đất Đỏ. Hằng năm, các trường đều cung cấp nhân sự cần thiết cho tỉnh nhà, các trường đều có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, các trường nhấn mạnh vào việc học thực hành, giúp các em đi sát với thực tiễn, chính vì thế tạo tâm thế tự tin khi ra trường cho các em.
Trường Cao đẳng Sư phạm BRVT trực thuộc sở Giáo dục & Đào tạo có nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp các ngành Sư phạm và ngoài Sư phạm; bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục; liên kết với các trường đại học đào tạo trình độ đại học một số ngành phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh BRVT và nhu cầu của người học. Đội ngũ giảng viên nhà trường hiện nay là 92 người (kể cả hợp đồng ngồi biên chế), trong đó đội ngũ có trình độ sau đại học là 75 người, trình độ đại học 17 người; có 13 giảng viên chính. Trường đào tạo 32 ngành học, trong đó 20 ngành sư phạm, 12 ngành ngoài sư phạm. Hàng năm, số lượng học sinh – sinh viên khoảng 500-600, trong đó 400 cao đẳng. Nhà trường tiếp tục phát triển thành trường cao đẳng đa cấp, tiếp tục bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục các cấp học, ngành học trong tỉnh, nhà trường từng bước xây dựng đội ngũ giảng viên dày dạn
kinh nghiệm, trình độ cao, cơ sở vật chất khang trang chuẩn bị mọi điều kiện để trở thành trường đại học công lập của tỉnh.
Trường Cao đẳng du lịch là trường cơng trực thuộc Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch, có chức năng đào tạo nguồn nhân lực du lịch với các hệ đào tạo, Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp và dạy nghề thường xuyên, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và người lao động; nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật – công nghệ nâng cao chất lương hiệu quả đào tạo, tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật. Sinh viên nhà trường có cơ hội học các giảng viên giàu kinh nghiệm đã từng tu nghiệp tại Đức, Luxembourd, Úc, Singapore, Malaysia, Thái Lan….Ngoài việc học lý thuyết, sinh viên còn được thực tập thực tế tại các nhà hàng, khách sạn, khu du lịch có mơi trường làm việc quốc tế trong và ngoài tỉnh để tích lũy kinh nghiệm. Hằng năm, trường đào tạo 2.000 học sinh- sinh viên các hệ từ Sơ cấp đến Cao đẳng. Trường Đào tạo các ngành hướng dẫn du lịch, ngoại ngữ, lễ tân, quản trị khách sạn, quản trị nhà hàng, kế tốn doanh nghiệp, kỹ thuật chế biến món ăn, nghiệp vụ lưu trú. Số lượng giảng viên là 97, trong đó, trình độ đại học là 56 người, trình độ sau đại học là 41 người.
Trường Cao đẳng nghề trực thuộc của Bộ Lao động Thương binh Xã hội. Trường có 3 cơ sở đào tạo tại huyện Đất Đỏ và thành phố Vũng Tàu. Tất cả đều có cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đồng bộ, hiện đại, đạt chuẩn Châu Âu, đảm bảo tốt cho việc học tập, thực hành cho sinh viên ở 18 nghề thuộc các lĩnh vực: Điện – điện tử, Cơ khí, Cơng nghệ thơng tin, Cơng nghệ thực phẩm, May thời trang và Kế toán. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên của trường là 101 có trình độ 100% đạt chuẩn trình độ theo quy định, trong đó có 62 người có trình độ Đại học, 39 người có trình độ sau đại học.
Trường Cao đẳng nghề Dầu khí trực thuộc của Bộ Lao động Thương binh Xã hội. Trường đã hồn thành tốt chức năng, nhiêm vụ của mình đó là: đào tạo và cung ứng nhân lực kỹ thuật – công nghệ nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo. Trường
đã đào tạo cho ngành và cho xã hội trên 150.000 lượt học viên với trên 150 chương trình đào tạo. Tổng số cán bộ cơng chức nhà trường là180 người. Trong đó tiến sỹ: 2 người, thạc sỹ 83 người, cịn lại là trình độ đại học.
Đứng đầu các trường là Hiệu trưởng và 2 hiệu phó, 1 hiệu phó chuyên về đào tạo, và 1 hiệu phó chuyên về các hoạt động của trường. Các trường đều có các Phòng, Khoa. Việc bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật sẽ thực hiện theo quy chế riêng của nhà trường nhưng dựa vào Luật giáo dục của Bộ Giáo dục ban hành.
4.1.2 Đội ngũ giảng viên các trường Cao đẳng:
Tính đến cuối năm 2016, tổng số giảng viên đang công tác tại các trường Cao đẳng là 470 người.
Cơ cấu giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT được phân bố theo từng nhóm tiêu chí được tổng hợp ở Bảng 4.1
Bảng 4.1 Cơ cấu giảng viên theo các tiêu chí
STT Tiêu chí Số lượng (người) Cơ cấu (%) 1 Giới tính Nam 212 45,1% Nữ 258 54,9% 2 Trình độ học vấn Đại học 192 40,9% Trên đại học 278 59,1%
3 Độ tuổi Dưới 25 tuổi 34 7,2%
Từ 25-35 tuổi 125 26,6%
Từ 35 – 45 tuổi 193 41,1%
Trên 45 tuổi 118 25,1%
4 Thâm niên công tác Dưới 3 năm 34 7,2%
Từ 3 – 5 năm 87 18,5%
Trên 5 năm 349 74,3%
5 Thu nhập Dưới 5 triệu 113 24%
Từ 5-10 triệu 175 37,2%
Trên 10 triệu 182 38,8%
(Nguồn: Báo cáo tình hình đội ngũ giảng viên các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh BRVT năm 2016).
Trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, đời sống của giảng viên đã được cải thiện, tuy nhiên, chưa đáp ứng được sự thỏa mãn nhu cầu của người giảng viên:
Thực tế lương của các trường được áp dụng theo quy định của Nhà nước, tuy nhiên, nguồn thu của mỗi trường là khác nhau, chính vì vậy mà việc chi trả thu nhập của các trường khác nhau, gây nên tình trạng so sánh thu nhập giữa các trường. Hệ thống bảng lương chưa có sự đánh giá năng lực làm việc vì dựa vào tiêu chí thâm niên, đơi lúc, giảng viên có thâm niên,hiệu quả cơng việc chưa thực sự cao lại nhận mức lương cao hơn so với những giảng viên trẻ, tình trạng đó sẽ gây nên sự so sánh và những giảng viên trẻ năng nổ sẽ không cịn hứng thú, cố gắng trong cơng việc. Có những giảng viên tâm huyết với nghề, muốn cống hiến hết mình cho sự phát triển của nền giáo dục nước nhà, tuy nhiên, hệ số lương ban đầu quá thấp chỉ ở mức 2,34 * 1.300.000 = 3.042.000, chính vì vậy, giảng viên có xu hướng chuyển sang các trường tư để có mức thu nhập cao hơn.
Những giảng viên có nhu cầu học nâng cao trình độ chun mơn, lãnh đạo nhà trường luôn ủng hộ và tạo điều kiện để giảng viên tu nghiệp ở nước ngoài hoặc trong nước. Những giảng viên tâm huyết với nghề, năng nổ, sáng tạo được đề bạt vào những vị trí cao hơn. Tuy nhiên, những người có thâm niên lâu năm thường được đề bạt vào vị trí cao hơn so với những người có tuổi nghề cịn trẻ, trong khi, những giảng viên trẻ có sự sáng tạo, cố gắng trong cơng việc lại có cơ hội thăng tiến thấp hơn những giảng viên lớn tuổi ngại nghiên cứu, chính vì sự kiêng nể trong công việc, đã làm cho bộ phận giảng viên trẻ chán nản, khi cơng sức của mình chưa được tổ chức cơng nhận, bởi vì thiếu những chính sách đề bạt cơng khai và minh bạch.
Hiện nay, có lẽ đây là khoảng thời gian mà nhiều trường cao đẳng rất hồi hợp, bởi vì thực tế, số lượng người học đăng ký vào các trường cao đẳng rất thấp, có trường phải đóng cửa, giảng viên khơng có việc làm, nhưng thực tế, các trường cao đẳng trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu vẫn có số lượng học sinh – sinh viên
theo học, bởi vì, các trường đào tạo theo chỉ tiêu của Tỉnh, sau khi ra trường cơ hội có việc làm là cao, chính vì vậy, trong thời kỳ khó khăn mà các trường cao đẳng trong tỉnh vẫn đảm bảo số lượng người học, giảng viên có việc làm, ổn định được cuộc sống.
Nguồn nhân lực của các trường có những ưu điểm về tuổi trẻ, trình độ chun mơn; song vẫn cịn những hạn chế nhất định, như: giảng viên phải kiêm nhiều chức vụ, ví dụ: các trường chưa có giảng viên chun trách về cơng tác đồn chính vì vậy giảng viên vừa đứng lớp dạy vừa phải kiêm các chức danh bên đồn điều đó gây nên khối lượng cơng việc rất nhiều, giảng viên hoạt động quá nhiều sẽ khơng cịn dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí nhân sự tại các bộ phận chun mơn cịn chưa phù hợp, cần tiếp tục xem xét điều chỉnh, bố trí hợp lý, phát huy tốt hơn năng lực sở trường của từng cá nhân.
4.2 Thông tin dữ liệu thu thập
Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 220, tổng số bảng câu hỏi thu về là 220, sau khi kiểm tra có 5 phiếu khơng đạt u cầu nên bị loại ra (do trả lời không đầy đủ). Như vậy tổng số đưa vào phân tích xử lý số liệu là 215 phiếu.
Sau khi tiến hành khảo sát thực tế, nhìn chung giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác, thu nhập bình qn của giảng viên tại các trường phù hợp với thực tế, mẫu khảo sát tương đối đồng đều, chính vì thế có thể lấy để đại diện cho tổng thể nghiên cứu.
Bảng 4.2 Thông tin mẫu
Tần số Tần suất (%) Giới tính Nam 97 45,1 Nữ 118 54,9 Tổng 215 100,0 Độ tuổi
Dưới 25 tuổi 23 10,7 Tu 25 - 35 tuoi 71 33,0 Tu 35 - 45 tuoi 90 41,9 Trên 45 tuổi 31 14,4 Tổng 215 100,0 Trình độ học vấn Đại học 97 45,1 Trên đại học 118 54,9 Tổng 215 100,0
Thâm niên công tác
Dưới 3 năm 78 36,3 Từ 3 đến 5 năm 34 15,8 Trên 5 năm 103 47,9 Tổng 215 100,0 Thu nhập Dưới 5 triệu 68 31,6 Từ 5- 10 triệu 111 51,6 Trên 10 triệu 36 16,7 Tổng 215 100,0
Trong 215 giảng viên được khảo sát chúng ta thấy kết quả như sau:
Về giới tính khơng có sự chênh lệch nhiều giữa số lượng nam và số lượng nữ: nữ chiếm 54,9%, nam chiếm 45,1%.
Về độ tuổi: dưới 25 tuổi chiếm 10,7%, từ 25-35 tuổi chiếm 33%, từ 35-45 tuổi chiếm 41,9%, từ 45 tuổi trở lên chiếm 14,4%.
Về trình độ học vấn: đại học chiếm 45,1%, trên đại học chiếm 54,9%.
Về thâm niên công tác: dưới 3 năm chiếm 36,3%, từ 3-5 năm chiếm 15,8%, trên 5 năm chiếm 47,9%.
Về thu nhập: dưới 5 triệu chiếm 31,6%, từ 5-10 triệu chiếm 51,6%, trên 10 triệu chiếm 16,7%.
Kết quả cho thấy, mẫu khảo sát tương đối cao, có thể dùng để khảo sát đại diện cho tất cả giảng viên.
4.3 Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo
Đặc điểm công việc (DDCV)
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho nhân tố DDCV lần 1