Nghiên cứu đƣợc chia làm 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng:
- Nghiên cứu định tính: Sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm để nghiên cứu
định tính, từ đó điều chỉnh mơ hình và xây dựng thang đo sơ bộ. Thang đo sơ bộ này đƣợc tiến hành đo lƣờng độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha với 31 mẫu. Do chỉ số Cronbach’s Alpha cao nên các biến quan sát đƣợc giữ nguyên nhƣ thang đo ban đầu.
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại TP HCM trong khoảng đầu tháng 09/2014. - Nghiên cứu định lƣợng: Tiến hành nghiên cứu định lƣợng với bảng câu hỏi
đƣợc thiết kế trực tuyến. Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu, tác giả tiến hành phân tích bằng các phƣơng pháp: sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ trong thang đo tƣơng quan với nhau; phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng và nhận diện các nhân tố phù hợp; phân tích hồi quy đa biến để đƣa ra các biến ảnh hƣởng trực tiếp tới ý định nhấp chuột vào lên banner quảng cáo của ngƣời dùng.
Hình 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hƣởng tới ý định nhấp chuột vào bannner quảng cáo của ngƣời dùng TP HCM
Các nghiên cứu trƣớc
Thang đo nháp
Nghiên cứu sơ bộ định lƣợng (n = 31) Cronbach’s Alpha Nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm Thang đo sơ bộ Thang đo chính thức Nghiên cứu chính thức định lƣợng (n = 182)
Kiểm định độ tin cậy
Cronbach’s Alpha >= 0.6 Tƣơng quan biến – tổng>= 0.3
Kiểm định giá trị thang đo EFA
KMO, phƣơng sai trích, Eigenvalue…
Tƣơng quan, hồi quy