PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế nông nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật của cây lúa ở tỉnh hậu giang (Trang 30 - 34)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu và cách xác định cỡ mẫu 2.2.1.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 2.2.1.1 Phƣơng pháp chọn mẫu

Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất. Là phƣơng pháp chọn mẫu không ngẩu nhiên mà thƣờng đƣợc dựa trên một chủ định hay một mục đích nào đó mang tính chủ quan khi tiến hành chọn mẫu hoặc căn cứ vào cơ hội thuận tiện, điều kiện dễ dàng để thu thập mẫu. Cụ thể là sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là rất thuận lợi cho việc chọn đáp viên, tiết kiệm thời gian, tiến hành thu dữ liệu rất nhanh chóng và do vậy sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí điều tra. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng có tính đại diện khơng cao.

2.2.1.2 Cách xác định cỡ mẫu

Đƣợc biết trong môn kinh tế sản xuất, thì cỡ mẫu sử dụng dành cho chƣơng trình máy tính Frontier 4.1 của By Coeli để xử lý bộ dữ liệu là trên 30 mẫu (càng nhiều càng tốt). Nhƣng do điều kiện không cho phép nên đề tài chỉ sử dụng cỡ mẫu là 50 để thu bộ dữ liệu phục vụ cho việc phân tích của đề tài

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu

- Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ các hộ nông dân ở huyện Long Mỹ của tỉnh Hậu Giang bằng bảng câu hỏi;

- Và kết hợp số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ: cục thống kê tỉnh Hậu Giang, internet, sách báo, tạp chí chun ngành kinh tế có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

2.2.3 Phƣơng pháp và nội dung bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi đƣợc thiết lập dựa vào các yếu tố có tác động đến các mục tiêu nghiên cứu. Qua lƣợc khảo tài liệu ta có đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật trong canh tác lúa đƣợc thể hiện ở cơ sở lý luận phía trên.

Nội dung bảng câu hỏi: Là các câu hỏi cần thiết và có liên quan đến các yếu tố tác động đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật đƣợc thiết kế để đáp viên dễ hiểu

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 18 SVTH: Trang Tú Ngoan

và trả lời chính xác. Nhằm thu thập thơng tin từ hộ để cung cấp dữ liệu phục vụ bài nghiên cứu.

2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu

2.2.4.1 Ƣớc lƣợng hàm sản xuất và hàm hiệu quả kỹ thuật

Hàm sản xuất mô tả mối quan hệ kỹ thuật giữa các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra trong q trình sản xuất một sản phẩm nào đó.

Dạng tổng quát:

Y = f(X) Trong đó: - Y: Sản lƣợng hoặc năng suất

- X: Các yếu tố đầu vào đƣợc đo lƣờng bằng lƣợng đầu vào (nếu đƣợc). X > 0

"Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đƣợc đề xuất bởi Aigner, Lovell và Schmidt (1977), Meeusen và Broeck (1977); và đƣợc phát triển bởi Battese (1992) có dạng sau:

Yi = f (xi ;b ) exp(Vi - Ui ) (1)

Trong đó: Yi là năng suất hoặc sản lƣợng trên hộ; xi là yếu tố sản xuất đầu

vào thứ i; b là hệ số cần ƣớc lƣợng; Vi là sai số thống kê do tác động bởi các yếu tố ngẫu nhiên và đƣợc giả định có phân phối chuẩn (iid) (v ~ N(0,σv 2)) và độc lập với Ui. Ui là phần phi hiệu quả kỹ thuật đƣợc giả định lớn hơn hoặc bằng 0 (non-negative) và có phân phối nữa chuẩn (u ~|( (0, 2 ) u N  2

u |).

Hiệu quả kỹ thuật (TE) là tỷ số giữa năng suất hoặc sản lƣợng thực tế và năng suất hoặc sản lƣợng tối đa. TE đƣợc tính nhƣ sau:

TE = Yi/ Yi* = f(xi ; b)exp(Vi - Ui) / f(Xi ;b) exp( Vi) = exp( -Ui) (2)

Trong đó, Yi là mức năng suất hoặc sản lƣợng thực tế của hộ i; Yi* là mức năng suất hoặc sản lƣợng tối đa của hộ i. f(xi ; b) trong phƣơng trình (1) là hàm sản xuất biên (Frontier production function), có thể sử dụng dạng mơ hình Cobb- Douglas."[1]

Dựa vào đặc điểm của bộ số liệu trong bài nghiên cứu thì mơ hình Cobb- Douglas khơng có biến thời gian có dạng sau:

ln Yi = b0 +   6 1 ln j ji j X b +   1 1 k ki kD b + Vi - Ui (3)

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 19 SVTH: Trang Tú Ngoan

Trong đó: Yi là sản lƣợng lúa sản xuất đƣợc của hộ i; Xji (j=1,2,3,...,7) là các yếu tố đầu vào trong sản xuất, bao gồm X1i là số lƣợng giống (kg/ha); X2i là lƣợng phân đạm (kg/ha); X3i là lƣợng phân lân (kg/ha); X4i là lƣợng phân kali (kg/ha); X5i là số ngày công lao động (ngày/ha); X6i chi phí thuốc BVTV (đồng/ha). D1i là loại giống (biến giả: 1 = giống cải tiến; 0 = giống khác).[1]

2.2.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật

Ui trong công thức (3) là hàm phi hiệu quả kỹ thuật (technical inefficiency function), hàm này đƣợc sử dụng để giải thích các yếu tố ảnh hƣởng đến phi hiệu quả kỹ thuật hay ngƣợc lại là hiệu quả kỹ thuật. Hàm phi hiệu quả kỹ thuật có dạng sau: TIEi = Ui = 0 +   18 1 j ji jZ  + i

Trong đó: TIEi là hệ số phi hiệu quả kỹ thuật của hộ i. Zji (j=1,2,3,...,18) là các yếu tố tác động đến phi hiệu quả kỹ thuật hoặc ngƣợc lại là hiệu quả kỹ thuật. Với Z1i là giới tính chủ hộ (biến giả: 1 = Nam; 0 = khác); Z2i là tuổi của chủ hộ (năm); Z3i là trình độ học vấn của chủ hộ (số năm đi học của chủ hộ); Z4i là kinh nghiệm của chủ hộ (số năm thâm niên trồng lúa); Z5i là số lao động gia đình tham gia sản xuất (ngƣời); Z6i là số lao động thuê ngoài tham gia sản xuất (ngƣời/ha); Z7i là quy mô đất mà hộ sử dụng để sản xuất (ha); Z8i là nguồn gốc đất (biến giả: 1 = đất nhà tự có; 0 = các trƣờng hợp khác); Z9i là tỷ lệ đất thuê (đất thuê (hoặc cố) chiếm bao nhiêu phần trăm (%) so với tổng diện tích đất đang gieo sạ); Z10i là khoảng cách từ thửa ruộng xa nhất đến nhà (km); Z11i là sản xuất luân canh (biến giả: 1 = có sản xuất luân canh; 0 = các trƣờng hợp khác); Z12i là biến mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật của hộ (biến giả: 1 = có tham gia tập huấn trong 3 năm gần nhất; 0 = các trƣờng hợp khác); Z13i là tham gia hội (biến giả: 1 = là thành viên của hiệp hội; 0 = các trƣờng hợp khác); Z14i là tín dụng (biến giả: 1 = có vay vốn; 0 = các trƣờng hợp khác); Z15i là phƣơng pháp sạ hàng (biến giả: 1 = có áp dụng; 0 = trƣờng hợp khác); Z16i, Z17i, Z18i lần lƣợc là mơ hình IPM, chƣơng trình 3 giảm 3 tăng, mơ hình 1 phải 5 giảm (biến giả: 1 = có áp dụng; 0 = các trƣờng hợp khác).[1]

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 20 SVTH: Trang Tú Ngoan

pháp một bƣớc (one-stage estimation) bằng frontier 4.1 của Tim Coelli (2007). Đó cũng là phƣơng pháp dùng để phân tích số liệu cho mục tiêu 1 và 2 của bài nghiên cứu.

Đối với mục tiêu 3 thì dùng phƣơng pháp luận để tìm ra biện pháp cải thiện nhằm tìm ra biện pháp nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kỹ thuật cho cây lúa của địa bàn nghiên cứu.

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 21 SVTH: Trang Tú Ngoan

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA TỈNH HẬU GIANG VÀ ĐỊA BÀN HUYỆN LONG MỸ

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế nông nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật của cây lúa ở tỉnh hậu giang (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)