CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA TỈNH HẬU GIANG
3.1.1 Tổng quan về tỉnh Hậu Giang
Hình 3.1: SƠ ĐỒ TỈNH HẬU GIANG
Tỉnh lỵ: Thành phố Vị Thanh
"Hậu Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long. Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm châu thổ sông MêKông, thành phố Vị Thanh trung tâm hành chính của tỉnh cách thành phố Hồ Chí Minh 240km về phía tây nam, cách thành phố Cần Thơ 60 km theo Quốc lộ 61 và chỉ cách 40 km theo đƣờng nối Vị Thanh – thành phố Cần Thơ. Hậu Giang là tỉnh thuộc khu vực nội địa của Đồng bằng Sông Cửu Long. Trƣớc năm 1945, Hậu Giang là tên gọi của sông Hậu. Vùng đất thuộc tỉnh Hậu Giang ngày nay nằm rải rác ở nhiều tỉnh khác nhau. Sau 30 tháng 04 năm 1975, tỉnh Hậu Giang đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh Phong Dinh và Ba Xuyên thời Việt Nam Cộng Hoà. Cuối năm 1991 tỉnh Hậu Giang đƣợc chia
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 22 SVTH: Trang Tú Ngoan
thành Cần Thơ và Sóc Trăng. Ngày 26 tháng 11 năm 2003, tỉnh Cần Thơ đƣợc chia thành thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ƣơng và tỉnh Hậu Giang ngày nay."[15]
"Hậu Giang là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ. Tỉnh có thế mạnh về cây lúa và cây ăn quả các loại, có nguồn thủy sản phong phú, chủ yếu tôm cá nƣớc ngọt và chăn nuôi gia súc. Sông Mái Dầm có đặc sản cá ngát nổi tiếng. Tỉnh nổi tiếng với chợ nổi Ngã Bảy và nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia nhƣ di tích Khởi Nghĩa Nam Kỳ, di tích Liên Hiệp Đình Chiến Nam Bộ, Căn cứ Tỉnh Ủy Cần Thơ, di tích Tầm Vu, đền Bác Hồ ..."[18]
3.1.1.1 Vị trí địa lý
"Hậu Giang là đơn vị hành chính cấp tỉnh của khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long thuộc tiểu vùng Tây sơng Hậu, diện tích 1.601 km2."[17]
"Tỉnh nằm trong giới hạn 105019’39”-105053’49” kinh độ Đông và 9034’59”-9059’39” vĩ độ Bắc. Phía Bắc giáp với thành phố Cần Thơ, phía Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng, phía Đơng giáp với sơng Hậu và tỉnh Vĩnh Long, phía Tây giáp với tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu. Nằm trung gian giữa châu thổ sông Hậu và vùng ven biển Đông, Hậu Giang là nhịp cầu nối giữa hệ thống sơng Hậu (phía Đơng) và sơng Cái Lớn (phía Tây, Tây Nam)".[18]
"Hậu Giang nằm trong vùng trũng của khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long. Có một hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300km. Mật độ sông rạch khá lớn 1,5km/km, vùng ven sông Hậu thuộc huyện Châu Thành lên đến 2km/km. Mạng lƣới đƣờng thủy, gồm có hai trục giao thơng quốc gia kênh Xà No, kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp. Hệ thống kênh, rạch hình thành mạng lƣới đƣờng thủy chằng chịt, trải đều địa bàn tỉnh đảm bảo cho việc vận tải thuỷ thuận lợi. ".[18]
"Tỉnh nằm ở hạ lƣu sông Hậu, giữa một mạng lƣới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Tỉnh nằm kề thành phố Cần Thơ, trung tâm của vùng Tây Nam Bộ. Sự phát triển của thành phố Cần Thơ sẽ có ảnh hƣởng đến sự phát triển của tỉnh Hậu Giang. Tuy nhiên, do vị trí nằm sâu trong nội địa nên Hậu Giang gặp không
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 23 SVTH: Trang Tú Ngoan
ít khó khăn trong việc khai thác các nguồn lực bên ngoài lãnh thổ, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hố."[18]
"Hệ thống giao thông Hậu Giang thuận tiện, nối liền các mạch giao thông với các tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long. Trên địa bàn tỉnh, có hai trục giao thơng huyết mạch quốc gia là quốc lộ 1A, quốc lộ 61. Ngoài ra, tuyến đƣờng bộ nối thành phố Vị Thanh, thị trấn Một Ngàn và thành phố Cần Thơ, là cầu nối quan trọng giữa thành phố Cần Thơ với tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu. Đƣờng nội bộ tỉnh, gồm các tuyến 924 đến 933 với tổng chiều dài 161 km."[18]
3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên
* Địa hình:
"Hậu Giang là tỉnh nằm ở phần cuối Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, địa hình thấp, độ cao trung bình dƣới 2 mét so với mực nƣớc biển. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Khu vực ven sơng Hậu cao nhất, trung bình khoảng 1 - 1,5 mét, độ cao thấp dần về phía Tây. Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống kênh rạch nhân tạo"[18]
"Địa hình khá bằng phẳng là đặc trƣng chung của ĐBSCL. Địa hình có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đơng sang Tây. Có thể chia làm 3 vùng nhƣ sau:
- Vùng triều: là vùng tiếp giáp sông Hậu về hƣớng Tây Bắc. Diện tích 19.200 ha, phát triển mạnh về kinh tế vƣờn và kinh tế công nghiệp, dịch vụ;
- Vùng úng triều: tiếp giáp với vùng triều. Diện tích khoảng 16.800 ha, phát triển mạnh cây lúa có tiềm năng cơng nghiệp và dịch vụ;
- Vùng úng: nằm sâu trong nội đồng. Phát triển nông nghiệp đa dạng (lúa, mía, khóm…). Có khả năng phát triển mạnh về cơng nghiệp, dịch vụ…"[19]
* Khí hậu:
"Tỉnh Hậu Giang nằm trong vịng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa có gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ có gió Đơng Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92 -
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 24 SVTH: Trang Tú Ngoan
97% lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa ở Hậu Giang thuộc loại trung bình, khoảng 1800 mm/năm, lƣợng mƣa cao nhất vào khoảng tháng 9 (250,1mm)."[18]
" Nhiệt độ trung bình là 270C khơng có sự trên lệch quá lớn qua các năm. Tháng có nhiệt độ cao nhất (350C) là tháng 4 và thấp nhất vào tháng 12 (20,30
C). Ẩm độ tƣơng đối trung bình trong năm phân hố theo mùa một cách rõ rệt, chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng 11%. Độ ẩm trung bình thấp nhất vào khoảng tháng 3 và 4 (77%) và giá trị độ ẩm trung bình trong năm là 82%. "[19]
* Địa chất - Khoáng sản: - Địa chất
"Tỉnh Hậu Giang nằm ở trung tâm ĐBSCL, cho nên lịch sử địa chất của tỉnh cũng mang tích chất chung của lịch sử địa chất ĐBSCL. Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy Hậu Giang nằm trong vùng trũng ĐBSCL, chung quanh là các khối nâng Hòn Khoai ở vịnh Thái Lan, Hà Tiên, Châu Đốc, Sài Gòn. Cấu tạo của vùng có thể chia thành hai vùng cấu trúc rõ rệt:
+ Tầng cấu trúc dƣới gồm:
Nền đá cổ cấu tạo bằng đá Granit và các đá kết tinh khác, bên trên là đá cứng cấu tạo bằng đá trầm tích biển hoặc lục địa (sa thạch - diệp thạch - đá vôi...) và các loại đá mắc ma xâm nhập hoặc phun trào. Tỉnh Hậu Giang nằm trong vùng thuộc cấu trúc nâng tƣơng đối từ hữu ngạn sông Hậu đến vịnh Thái Lan, bề mặt mỏng hơi dốc về phía biển.
+ Tầng cấu trúc bên trên:
Cùng với sự thay đổi cấu trúc địa chất, sự lún chìm từ từ của vùng trũng nam bộ tạo điều kiện hình thành các hệ trầm tích với cấu tạo chủ yếu là thành phần khô hạt 65 - 75% cát, hơn 5% sạn, sỏi tròn cạnh và phần cịn lại là đất sét ít dẻo, thƣờng có màu xám, vàng nhạt của mơi trƣờng lục địa.
Đầu thế kỷ đệ tứ, phần phía Nam nƣớc ta bị chìm xuống, do đó phù sa sơng MeKong trải rộng trên vùng thấp này. Một phần phù sa tiến dần ra biển, một phần phù sa trải rộng ra trên đồng lụt này giúp nâng cao mặt đất của tỉnh.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 25 SVTH: Trang Tú Ngoan
Phù sa mới đƣợc tìm thấy trên tồn bộ bề mặt của tỉnh, chúng nằm ở độ sâu từ 0 - 5 mét. Lớp phù sa mới có bề dày tăng dần theo chiều Bắc - Nam từ đất liền ra biển. Qua phân tích cho thấy phù sa mới chứa khoảng 46% cát. Nhƣng phần lớn cát này không làm thành lớp và bị sét, thịt ngăn chặn.
Tóm lại các loại đất thuộc trầm tích trong tỉnh Hậu Giang đã tạo nên một tầng đất yếu phủ ngay trên bề mặt dày từ 20 - 30m tuỳ nơi, phần lớn chứa chất hữu cơ có độ ẩm tự nhiên cao hơn giới hạn chảy và các chỉ tiêu cơ học đều có giá trị thấp."[19]
"Đất đai Hậu Giang phì nhiêu, là vùng đồng bằng đƣợc hƣởng phù sa của Sông Hậu hiền hồ và sơng Cái Lớn. Với 137.684,5 ha đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp là một lợi thế để Hậu Giang đẩy mạnh sản xuất, quy hoạch có hiệu quả các vùng chuyên canh; phá thế độc canh cây lúa từ bao đời nay, đƣa cuộc sống ngƣời nông dân từng bƣớc thoát nghèo một cách bền vững."[15]
- Khoáng sản và vật liệu xây dựng:
Hậu Giang là một vùng đồng bằng trẻ, khống sản tƣơng đối hạn chế: chỉ có sét làm gạch ngói, sét dẻo, một ít than bùn và cát sơng dùng để đổ nền. [19]
* Rừng:
"Tỉnh Hậu Giang có diện tích rừng và đất lâm nghiệp 5.003,58 ha, trong đó diện tích có rừng 2510,44 ha (rừng đặc dụng 1.355,05 ha, rừng sản xuất 1.155,39 ha)
Ngồi ra cịn diện tích 2.223 ha tràm do các cơ quan nhà nƣớc và ngƣời dân tự bỏ vốn trồng trên đất nơng nghiệp đƣa tổng diện tích có rừng tràm trên địa bàn tỉnh là 4.733,44 ha. Rừng tràm đƣợc phân bố trên 4 huyện: Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ và TP. Vị Thanh, diện tích rừng và đất lâm nghiệp đƣợc phân theo chủ quản lý nhƣ sau:
Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng 4.240,26 ha (có rừng là 1.785,86 ha). Vƣờn tràm Vị Thuỷ 134,04 ha (có rừng là 95,20 ha). Trại giam Kênh Năm - Bộ Cơng an 418,83 ha (có rừng là 242,80 ha). Khu Lâm ngƣ - Cơng
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 26 SVTH: Trang Tú Ngoan
ty Cổ phần Mía đƣờng 115,20 ha (có rừng là 73,24 ha). Trồng tràm trên đất nông nghiệp 2.536,34 ha (do ngƣời dân tự trồng)."[19]
* Sinh Vật:
" Hệ thực vật của vùng đất ngập nƣớc Hậu Giang rất đa dạng, nhƣng do đất đã đƣợc khai thác lâu đời để trồng lúa, cây ăn trái hoặc định cƣ nên các loài thuộc hệ sinh thái nông nghiệp phát triển nhất. Hệ động vật ở Hậu Giang cũng rất phong phú và đa dạng, hiện đã điều tra đƣợc 71 loài động vật cạn, 135 lồi chim.
Nằm ở giữa ĐBSCL, phần lớn diện tích tỉnh Hậu Giang trong quá khứ thuộc về vùng sinh thái đất ngập nƣớc. Đây là vùng sinh thái có năng xuất sinh học, đa dạng sinh học cao. Tuy nhiên, do gia tăng nhanh dân số và quá trình đơ thị hố đã làm cho diện tích vùng đất ngập nƣớc ngày càng bị thu hẹp nhanh chóng."[19]
* Nông nghiệp:
"Chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi. Từ xa xƣa vùng đất này đã là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ. Đất đai phì nhiêu, có thế mạnh về cây lúa và cây ăn quả các loại.
Hậu Giang cịn có nguồn thủy sản khá phong phú, chủ yếu tôm cá nƣớc ngọt (hơn 5.000 ha ao đầm nuôi tôm cá nƣớc ngọt) và chăn nuôi gia súc. Đặc biệt Sông Mái Dầm (Phú Hữu - Châu Thành) có đặc sản cá Ngát nổi tiếng.
Tỉnh hiện có 139.068 hecta đất nơng nghiệp, và phấn đấu đến 2010 sẽ giảm 10.800 hecta.
Đặc sản nơng nghiệp có : Khóm Cầu Đúc (Vị Thanh), Bƣởi Năm Roi (Châu Thành), Cá thát lát mình trắng (Long Mỹ)".[19]
* Thủy sản:
Theo G.Nguyễn - H.Phƣớc (2013). "Hậu Giang: Quy hoạch 1.000 ha nuôi
cá tra - sản lượng thủy sản năm 2012 đạt trên 86.000 tấn", trang thủy sản Việt
Nam, "Theo Chi cục Thủy sản tỉnh, tổng diện tích ni thủy sản năm 2012 trên địa bàn là 11.318,81 ha, bằng 99,4% so với cùng kỳ. Trong đó, diện tích ni thâm canh và bán thâm canh là 485,66 ha, với các đối tƣợng: cá tra, cá rô đồng, thát lát, cá lóc, bống tƣợng và diện tích ƣơng cá giống là 55,62 ha. Diện tích ni
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 27 SVTH: Trang Tú Ngoan
quảng canh cải tiến là 10.833,15 ha, tăng 0,1% so với cùng kỳ, trong đó cá ao, mƣơng vƣờn 5.798,45 ha; cá ruộng 5.034,7 ha. Tổng sản lƣợng thu đƣợc trong năm đạt 86.108,81 tấn, vƣợt 24,9% so với cùng kỳ. Trong đó, sản lƣợng ni thâm canh, bán thâm canh gần 59.000 tấn; nuôi quảng canh cải tiến hơn 14.000 tấn; nuôi lồng, vèo 3.100 tấn; thủy đặc sản 762,81 tấn; sản lƣợng khai thác ƣớc đạt 7.850 tấn.
Kế hoạch sản xuất năm 2013, chi cục sẽ tăng cƣờng công tác kiểm tra, hƣớng dẫn, giám sát đầu vào vật tƣ phục vụ nuôi trồng thủy sản nhƣ: giống, thức ăn, chế phẩm sinh học cải tạo môi trƣờng ao ni,… Hồn chỉnh các chƣơng trình phát triển thủy sản của tỉnh trong năm 2013 để tạo cơ sở và giải pháp giúp phát triển ngành thủy sản theo hƣớng bền vững và đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Dự kiến, chi cục sẽ lập 2 dự án trình UBND tỉnh phê duyệt: dự án ni tơm càng xanh tồn đực luân canh trên ruộng lúa; dự án nuôi cá thát lát thâm canh theo quy trình cho ăn cải tiến và nuôi cá rơ đồng theo quy trình an tồn vệ sinh thực phẩm…"[28]
3.1.1.3 Tổ chức hành chính
"Hậu Giang hiện có 7 đơn vị hành chính, gồm 5 huyện: Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thủy, Châu Thành, Châu Thành A và 2 thị xã: Vị Thanh và Ngã Bảy. Trong 7 đơn vị hành chính gồm có 75 xã, phƣờng."[13]
3.1.1.4 Dân số
Bảng 3.1: DIỆN TÍCH - DÂN SỐ CỦA TỈNH TRONG NĂM 2011
STT TÊN ĐƠN VỊ Diện tích
(Km2) Dân số trung bình (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) TỒN TỈNH 1.602 768.761 480
Phân theo đơn vị hành chính
1 Thị xã Vị Thanh 119 73.277 615
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 28 SVTH: Trang Tú Ngoan 3 Huyện Châu Thành A 153 102.824 670 4 Huyện Châu Thành 139 83.091 597 5 Huyện Phụng Hiệp 484 192.606 398 6 Huyện Vị Thủy 230 100.776 438 7 Huyện Long Mỹ 398 157.148 394
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2011 - Cục thống kê Hậu Giang)
Tính đến năm 2011, thì tồn tỉnh có dân số trung bình là 768.761 ngƣời. Với diện tích là 1.602 km2 thì mật độ dân số của tỉnh là 480 ngƣời/km2
.
Dân số tập trung đông nhất ở huyện Phụng Hiệp với 192.606 ngƣời chiếm 25,05% dân số tồn tỉnh, diện tích huyện cũng là lớn nhất 848 km2,với mật độ dân số là 398 ngƣời/km2, đứng thứ 6 sau huyện Vị Thủy (438 ngƣời/km2
).
Diện tích nhỏ nhất (78 km2), dân số ít nhất (59.039 ngƣời) nhƣng mật độ lại cao nhất (754 ngƣời/km2) so với các đơn vị khác đó là thị xã Ngã Bảy.
"Hậu Giang có nhiều dân tộc khác nhau cƣ trú trên địa bàn tỉnh. Tính đến tháng 10 năm 2009, tỉnh Hậu Giang có 7.533 hộ đồng bào dân tộc thiểu số với 35.268 khẩu, chiếm 3,16% dân số, trong đó nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer với 5.537 hộ, 25.536 khẩu, đồng bào Hoa 1.977 hộ với 9.530 khẩu, các dân tộc Chăm, Ê Đê, Mƣờng có 58 hộ với 202 khẩu."[19]
Với truyền thống đoàn kết, cần cù lao động sáng tạo của ba dân tộc anh em Kinh, Khmer, Hoa của tỉnh đã đem đến sự da dạng về văn hóa, tín ngƣỡng, phong tục, tập quán góp phần làm đậm đà bản sắc dân tộc quê hƣơng.[13]
3.1.1.5 Kinh tế
"Trong 6 tháng đầu năm 2012, tình hình kinh tế xã hội tiếp tục phát triển, các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm đƣợc tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện và đạt kết quả tốt, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 14,08%, trong đó thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 12,39 triệu đồng/ngƣời, tăng 17,5% so cùng kỳ năm 2011, tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội trên địa bàn 6.251 tỷ đồng, đạt 54,8%, tổng thu ngân sách nhà nƣớc đạt trên 3457 tỷ đồng, đạt 97% chỉ tiêu Hội đồng nhân dân tỉnh
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 29 SVTH: Trang Tú Ngoan
giao, tăng 29,5% so cùng kỳ, năng suất vụ lúa Đông xuân đạt 7,1 tấn/ha, tăng 0,4 tấn/ha so với cùng kỳ, sản lƣợng đạt 554.182 tấn, giảm 2.156 tấn so cùng kỳ, xuống giống vụ lúa Hè Thu 77.381 ha, năng suất ƣớc đạt 5,3 tấn/ha. Thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ về mua tạm trữ gạo năm 2012, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu mua tạm trữ 15.000 tấn gạo, đạt 100% kế hoạch".[18]
"Đến tháng 10 năm 2012, tình hình kinh tế xã hội có sự chuyển biến, các