CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA TỈNH HẬU GIANG
3.1.2 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh trong năm 2012
Bảng 3.2: DIỆN TÍCH - NĂNG SUẤT - SẢN LƢỢNG LÚA CẢ NĂM 2011
STT TÊN ĐƠN VỊ Diện tích gieo
sạ (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) TOÀN TỈNH 212.738 53,05 1.128.496
Phân theo đơn vị hành chính 1 Thị xã Vị Thanh 8.865 51,29 45.469 2 Thị xã Ngã Bảy 6.419 54,84 35.207 3 Huyện Châu Thành A 26.585 54,77 145.623 4 Huyện Châu Thành 5.180 46,06 23.59 5 Huyện Phụng Hiệp 54.447 53,65 292.091 6 Huyện Vị Thủy 45.006 53,93 242.723 7 Huyện Long Mỹ 66.235 52 343.524
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2011 - Cục thống kê Hậu Giang)
Bảng 3.3: DIỆN TÍCH - NĂNG SUẤT - SẢN LƢỢNG LÚA CẢ NĂM 2012
STT TÊN ĐƠN VỊ Diện tích gieo
sạ (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) TOÀN TỈNH 214.134 55,10 1.179.889
Phân theo đơn vị hành chính
1 Thị xã Vị Thanh 9.086 53,91 48.986
2 Thị xã Ngã Bảy 4.823 57,89 27.922
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 31 SVTH: Trang Tú Ngoan
4 Huyện Châu Thành 4.396 47,28 20.785
5 Huyện Phụng Hiệp 52.035 56,80 295.543
6 Huyện Vị Thủy 46.389 55,80 258.862
7 Huyện Long Mỹ 69.960 53,33 373.116
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2012 - Cục thống kê Hậu Giang)
Năm 2012, diện tích gieo sạ của tồn tỉnh là 214.134 ha. Năng suất thu hoạch đạt trung bình 55.10 tạ/ha. Sản lƣợng trung bình đạt 1.179.889 tấn. So với năm 2011 thì diện tích gieo sạ tồn tỉnh tăng lên vào năm 2012, từ 212.738 ha (năm 2011) lên 214.134 ha (năm 2012) tăng gần 0,7%; Năng suất cũng tăng từ 53,05 tạ/ha (năm 2011) lên 55,10 tạ/ha (năm 2012) tăng gần 3,9%; Tuy nhiên sản lƣợng thu hoạch lại tăng từ 1.128.496 tấn (năm 2011) lên 1.179.889 tấn(năm 2012) tăng gần 4,6%.
Diện tích gieo sạ của huyện Long Mỹ ở hai năm đều là lớn nhất tỉnh. Cụ thể ở năm 2011 thì diện tích là 66.235 ha, chiếm khoảng 31,13% diện tích tồn tỉnh. Năm 2012 diện tích của huyện là 69.960 ha, chiếm 32,67%.
Diện tích gieo sạ thấp nhất là ở huyện Châu Thành với diện tích 5.180 ha, chỉ chiếm 2,43% so với tồn tỉnh năm 2011. Ở năm 2012, diện tích gieo sạ thấp nhất cũng lại là huyện Châu Thành với diện tích 4.396 ha, chỉ chiếm 2,25% diện tích toàn tỉnh. So với năm 2011 thì diện tích năm 2012 của huyện đã bị giảm xuống.
Ở cả 2 năm thì sản lƣợng của huyện Long Mỹ cũng đã đạt cao nhất so với các đơn vị khác trong tỉnh. Năm 2011 sản lƣợng huyện đạt 343.524 tấn, năm 2012 đạt 373.116 tấn. Và sản lƣợng thấp nhất trong tỉnh là ở huyện Châu Thành, năm 2011 sản lƣợng chỉ đạt 23.59 tấn năm 2012 đạt 20.785 tấn.
Năm 2012, ở thị xã Ngã Bảy năng suất lúa đạt cao nhất đạt 57,89 tạ/ha. Và nơi có năng suất thấp nhất trong tỉnh là huyện Châu Thành đạt 47,28 tạ/ha.
"Hiện nay, diện tích trồng lúa của tỉnh Hậu Giang trung bình mỗi vụ 80
nghìn ha, các giống lúa gieo sạ chủ yếu là giống ngắn ngày có thời gian sinh trƣởng từ 90 đến 100 ngày, năng suất cao nhƣ HG2, OM4900, OM5636, OM6162, OM6073... Nông dân rất hiểu và áp dụng khoa học kỹ thuật mới trong
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 32 SVTH: Trang Tú Ngoan
làm đất, chọn giống, bón phân phun thuốc, sử dụng cơ giới hóa trong khâu thu hoạch. Năng suất trung bình năm tấn/ha. Hƣớng dẫn nơng dân quy trình sản xuất, sử dụng cơ giới hóa trong thu hoạch, hƣớng dẫn cách bảo quản tốt để tạo ra sản phẩm an toàn, chất lƣợng và tiến tới xây dựng thƣơng hiệu."[3]
"Thực hiện chủ trƣơng xây dựng và nhân rộng phong trào thực hiện cánh đồng mẫu theo hƣớng hiện đại, ứng dụng các giải pháp tiến bộ mới để hƣớng đến hiện đại hóa sản xuất lúa, trong năm năm qua, cơ quan khuyến nông tỉnh Hậu Giang đã xây dựng đƣợc 4.215 ha các mơ hình nhân giống lúa chất lƣợng cao, sản xuất lúa chất lƣợng cao, "ba giảm, ba tăng"... Các mơ hình này đã giúp ngƣời dân ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào thực tế sản xuất, giảm chi phí đầu tƣ trong sản xuất, tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm, góp phần làm tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân. Ngồi ra mơ hình này cịn tạo ra nguồn giống lúa xác nhận cung cấp cho địa phƣơng, góp phần làm tăng tỷ lệ nơng dân sử dụng giống lúa xác nhận, giống lúa chất lƣợng trong tỉnh. Bên cạnh đó, Trung tâm khuyến nơng-khuyến ngƣ tỉnh hƣớng dẫn nơng dân xây dựng 80 ha mơ hình sản xuất lúa theo hƣớng VietGAP ở bốn huyện Vị Thủy, Long Mỹ, Phụng Hiệp và Châu Thành A"[3]
"Theo báo cáo của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh thì diện tích xuống giống lúa thu đông đạt trên 58.000 ha, tăng hơn 6.000 ha so với năm trƣớc, hiện đã thu hoạch hơn 54.000 ha, năng suất ƣớc đạt 4,45 tấn/ha, sản lƣợng cả vụ khoảng 261.6000 tấn. Vụ thu đơng có trên 16.000 ha lúa nhiễm sâu bệnh, tỷ lệ gây hại thấp, cơ bản đƣợc khống chế."[5]
"Tồn tỉnh hiện có trên 61.000 ha có hệ thống đê bao đảm bảo bơm tiêu để xuống giống vụ lúa đơng xn, bơm nƣớc tập trung bằng các hình thức tổ liên kết, câu lạc bộ… Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 là 78.700 ha, tập trung chỉ đạo xuống giống theo lịch thời vụ gồm 3 đợt nhằm né rầy, sử dụng các giống lúa dƣới 100 ngày, có khả năng thích nghi rộng, phẩm chất tốt."[5]
Từ năm 2012, Hậu Giang cũng đã chính thức đƣa mơ hình cánh đồng mẫu lớn vào sản xuất. Mơ hình thí điểm là ở hợp tác xã Vị Thanh thuộc xã Vị Thanh
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 33 SVTH: Trang Tú Ngoan
huyện Vị Thủy. "Bắt đầu từ ngày 27/2, các xã viên của HTX Vị Thanh thuộc xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy tham gia sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn của tỉnh Hậu Giang bắt đầu thu họach lúa Đông Xuân. Kết quả bƣớc đầu cho thấy: các hộ sản xuất lúa chất lƣợng cao giống OM 4900 đạt lợi nhuận bình qn trên 2 triệu đồng/1.000 mét vng, tƣơng đƣơng với trên 20 triệu đồng/ha, cao hơn 1,5 lần so với các hộ sản xuất bên ngoài cánh đồng mẫu lớn bằng giống lúa IR 50404."[7]
Theo Ông Nguyễn Văn Út, chủ nhiệm hợp tác xã Vị Thanh cho biết:"hiện những nông dân đang thu hoạch giống lúa OM 4900 trong năm nay cho năng suất bình quân 7 tấn/ha, tƣơng đƣơng với năng suất lúa IR 50404 của vụ đông xuân trƣớc. Tuy nhiên, đây là giống lúa chất lƣợng cao nên đƣợc Công ty cổ phần Lƣơng thực Hậu Giang bao tiêu và mua vào với giá lúa tƣơi là 4.630 đồng/kg, cao hơn giá lúa cùng loại bên ngoài là 30 đồng/kg và cao hơn giống lúa IR 50404 là 380 đồng/kg. Với giá cả nói trên, sau khi trừ các chi phí, nơng dân thu lợi nhuận khoảng 21 triệu đồng/ha. Không những sản xuất giống lúa chất lƣợng cao trong cánh đồng mẫu lớn đạt hiệu quả kinh tế cao hơn bên ngồi mà nhiều nơng dân cảm thấy n tâm hơn vì đã có đơn vị đứng ra bao tiêu sản phẩm, giá cả ổn định, khơng cịn cảnh bán lúa với giá cả bấp bênh nhƣ các năm trƣớc."[7]
Theo trung tâm Giống nông nghiệp Hậu Giang, đánh giá giống lúa vụ Đông xuân năm 2012-2013. "Trung tâm Giống nông nghiệp Hậu Giang đã gieo trồng 5 bộ lúa giống khảo nghiệm (gồm 82 giống lúa) và 1 bộ giống trình diễn (gồm 12
giống lúa) đƣợc tuyển chọn từ các vụ trƣớc."[22]
"Qua quá trình theo dõi các chỉ tiêu nông học, khả năng chống chịu sâu bệnh và độ thuần so với giống đối chứng, bƣớc đầu các cán bộ khảo nghiệm của Trung tâm, cán bộ kỹ thuật và nông dân, chọn ra đƣợc các giống lúa có triển vọng nhƣ: OM 7167, OM 8017, OM 10344, OM 9921, OM 7347, OM 10636, OM 11722, OM 8108. Ƣu điểm của các giống lúa này là kháng sâu bệnh, gạo đẹp, ngắn ngày."[22]
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 34 SVTH: Trang Tú Ngoan
Cũng bắt đầu từ năm 2011 đến nay, do giá cam sành tăng nhanh làm các hộ nông dân trong tỉnh đã bỏ lúa trồng cam chạy theo lợi nhuận, diện tích đất trồng lúa giảm đáng kể. Đây là vấn đề đáng quan tâm của tỉnh. Vì nếu ngƣời dân cứ đổ xơ nhau trồng cam thì khi cung vƣợt cầu giá cam sẽ giảm làm ngƣời nông dân phải lao đau. Do ngƣời dân đột ngột chuyển sang trồng cam việc chƣa có kinh nghiệm trong canh tác, phải tốn khá nhiều chi phí nên có thể năng suất sẽ khơng cao và lợi nhuận thấp không theo mong muốn của hộ. Hơn nữa hiện nay ở đồng bằng sơng Cửu Long chƣa có nhà máy chế biến cam sành nên nếu mỗi năm nông dân sản xuất ra quá nhiều sản phẩm sẽ lâm vào tình trạng dội chợ, ế hàng.