Khái quát về địa bàn huyện Long Mỹ

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế nông nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật của cây lúa ở tỉnh hậu giang (Trang 47 - 54)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN LONG MỸ

3.2.1 Khái quát về địa bàn huyện Long Mỹ

Hình 3.2: SƠ ĐỒ HUYỆN LONG MỸ - HẬU GIANG Tổng diện tích tự nhiên 396,11 km2

. Dân số: 164.900 ngƣời.

Mật độ dân số: 419 ngƣời/km2

3.2.1.1 Lịch sử hình thành

"Quận Long Mỹ đƣợc thành lập năm 1908, thuộc tỉnh Rạch Giá, gồm: tổng An Ninh với 6 làng, tổng Thanh Tuyên với 5 làng, tổng Thanh Giang với 6 làng. Ngày 01-10-1954, quận thuộc tỉnh Sóc Trăng. Ngày 31-03-1955, quận nhận thêm xã Vị Thanh từ quận Giồng Riềng cùng tỉnh.

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 35 SVTH: Trang Tú Ngoan

Sau năm 1956, quận thuộc tỉnh Phong Dinh, gồm: tổng An Ninh với 7 xã, tổng Thanh Tuyên với 9 xã, quận lỵ đặt tại xã Long Trị. Ngày 24-12-1961, quận thuộc tỉnh Chƣơng Thiện, gồm tổng Bình Định với 5 xã và tổng Thanh Tuyên với 4 xã. Sau 30-04-1975, Long Mỹ trở thành huyện của tỉnh Hậu Giang (bao gồm cả quận Long Mỹ và thị xã Vị Thanh trƣớc đó).

Ngày 26-10-1981, Hội đồng Bộ trƣởng của Việt Nam ban hành Quyết định số 119/HĐBT, tách huyện Long Mỹ thành hai huyện Long Mỹ và Mỹ Thanh thuộc tỉnh Hậu Giang nhƣ sau:

- Huyện Long Mỹ gồm có các xã Lƣơng Nghĩa, Lƣơng Tâm, Vĩnh Viễn, Tân Thành, Vĩnh Thuận Đông, Thuận Hƣng, Xà Phiên, Vị Thắng, Long Hoà, Thuận Hồ, Long Bình, Long Trị, Long Tân, Long Phú, Tân Phú và thị trấn Long Mỹ. Trụ sở huyện đóng tại thị trấn Long Mỹ. Huyện Long Mỹ có diện tích tự nhiên 38.388,92 ha, diện tích canh tác 29.366,30 ha và dân số 109.867 ngƣời;

- Huyện Mỹ Thanh gồm có các xã Hỏa Tuyến, Vĩnh Lập, Hỏa Lựu, Vị Tân, Vĩnh Thuận Tây, Vị Đơng, Vị Xn, Vị Bình, Vị Thanh, Vị Lợi, Vĩnh Trung, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Hiếu, Vị Thuỷ và thị trấn Vị Thanh. Trụ sở huyện đóng tại thị trấn Vị Thanh. Huyện Mỹ Thanh có diện tích tự nhiên 35.283,43 ha, diện tích canh tác 23.128,69 ha và dân số 104.675 ngƣời. Huyện Mỹ Thanh sau đổi gọi là huyện Vị Thanh.

Ngày 01-07-1999, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 45/1999/NĐ-CP, thành lập thị xã Vị Thanh, đổi tên huyện Vị Thanh thành huyện Vị Thủy, đồng thời chuyển xã Vị Thắng thuộc huyện Long Mỹ với 2.321,49 ha diện tích tự nhiên và 9.796 nhân khẩu về huyện Vị Thủy quản lý.

Ngày 26-11-2003, Quốc Hội Việt Nam thông qua Nghị quyết số 22/2003/QH11, về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh. Theo đó, chia tỉnh Cần Thơ thành thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ƣơng và tỉnh Hậu Giang. Huyện Long Mỹ thuộc tỉnh Hậu Giang, bao gồm thị trấn Long Mỹ và 8 xã: Long Bình, Long Trị, Long Phú, Thuận Hƣng, Vĩnh Viễn, Vĩnh Thuận Đông, Lƣơng Tâm, Xà Phiên.

Ngày 27-10-2006, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 124/2006/NĐ-CP, về việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập xã, thị trấn

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 36 SVTH: Trang Tú Ngoan

thuộc thị xã Vị Thanh, huyện Long Mỹ; đổi tên thị xã Tân Hiệp thành thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Theo đó, thành lập xã Thuận Hồ thuộc huyện Long Mỹ trên cơ sở điều chỉnh 2.700,77 ha diện tích tự nhiên và 11.065 nhân khẩu của xã Thuận Hƣng; thành lập thị trấn Trà Lồng thuộc huyện Long Mỹ trên cơ sở điều chỉnh 713,56 ha diện tích tự nhiên và 4.571 nhân khẩu của xã Long Phú; thành lập xã Tân Phú thuộc huyện Long Mỹ trên cơ sở điều chỉnh 2.550,37 ha diện tích tự nhiên và 9.060 nhân khẩu của xã Long Phú. Sau khi điều chỉnh, huyện Long Mỹ có 39.611,57 ha diện tích tự nhiên và 159.677 nhân khẩu, có 12 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm các xã: Long Trị, Tân Phú, Long Phú, Long Bình, Thuận Hồ, Thuận Hƣng, Xà Phiên, Lƣơng Tâm, Vĩnh Thuận Đông, Vĩnh Viễn và các thị trấn: Long Mỹ, Trà Lồng.

Ngày 13-12-2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 182/2007/NĐ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Long Mỹ nhƣ sau:

- Thành lập xã Lƣơng Nghĩa thuộc huyện Long Mỹ trên cơ sở điều chỉnh 2.823 ha diện tích tự nhiên và 10.024 nhân khẩu của xã Lƣơng Tâm;

- Thành lập xã Vĩnh Viễn A trên cơ sở điều chỉnh 2.498,31 ha diện tích tự nhiên và 8.308 nhân khẩu của xã Vĩnh Viễn.

Ngày 24-08-2009, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết số 37/NQ-CP, về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, thành lập xã, thị trấn thuộc huyện Châu Thành A, huyện Châu Thành, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Theo đó, thành lập xã Long Trị A thuộc huyện Long Mỹ trên cơ sở điều chỉnh 2.041,43 ha diện tích tự nhiên và 10.965 nhân khẩu của xã Long Trị. Sau khi điều chỉnh, huyện Long Mỹ có 39.621,64 ha diện tích tự nhiên và 164.865 nhân khẩu, có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các xã: Long Bình, Long Trị, Long Trị A, Long Phú, Tân Phú, Thuận Hƣng, Thuận Hoà, Vĩnh Thuận Đông, Vĩnh Viễn, Vĩnh Viễn A, Lƣơng Tâm, Lƣơng Nghĩa, Xà Phiên và các thị trấn: Long Mỹ, Trà Lồng."[12]

Và tính đến nay, diện tích của huyện lớn thứ hai trong tỉnh sau huyện Phụng Hiệp (485,5 km2). Dân số xếp thứ hai sau huyện Phụng Hiệp (210.089 ngƣời). Mật độ dân số chỉ xếp thứ sáu ngang bằng với huyện Vị Thủy (419 ngƣời/km2

), sau huyện Phụng Phiệp (424 ngƣời/km2).[12]

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 37 SVTH: Trang Tú Ngoan

3.2.1.2 Vị trí địa lý

"Theo tuyến đƣờng bộ (QL 61), cự ly thị trấn Long Mỹ đến thành phố Vị Thanh (tỉnh lỵ Hậu Giang) là 17km và đến các trung tâm thành phố lớn nhƣ sau : TP.HCM 240 km, TP.Cần Thơ 60 km, TP.Rạch Giá 60 km, TP.Sóc Trăng 90 km, TP.Bạc Liêu 75 km. Giới hạn :

- Bắc giáp thành phố Vị Thanh và huyện Vị Thủy cùng tỉnh;

- Nam giáp huyện Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu và huyện Ngã Năm - tỉnh Sóc Trăng;

- Đơng giáp huyện Phụng Hiệp cùng tỉnh và huyện Mỹ Tú - tỉnh Sóc Trăng; - Tây giáp huyện Gị Quao - tỉnh Kiên Giang"[14]

Nhìn chung, huyện Long Mỹ nằm trong tuyến giao lƣu giữa các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang với đô thị trung tâm của tỉnh hậu Giang và của vùng ĐBSCL nhƣ TP.Cần Thơ, thông qua nhiều tuyến giao thông thủy bộ quan trong nhƣ: sông Cái Lớn, sông Nƣớc Trong, QL.61, QL.42 (dự kiến), Quốc lộ nối với TP.Vị Thanh và TP.Cần Thơ (dự kiến)..."[14]

"Huyện Long Mỹ là một trong 7 đơn vị hành chính cấp huyện - thị của tỉnh Hậu Giang, nằm phía Tây Nam của tỉnh, chịu ảnh hƣởng triều biển Tây thơng qua hệ thống sơng Cái Lớn. "[14]

Vị trí địa lý của huyện tạo điều kiện để huyện có thể giao lƣu kinh tế, học hỏi những tiến bộ khoa học kỹ thuật từ các tỉnh lân cận. Đó cũng là những thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn của huyện. Huyện cịn có hệ thống sơng ngịi chằn chịt và tiếp giáp với các sông cái lớn, nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa và trồng mía. Với diện tích trồng lúa là 69.960 ha (năm 2012), thì Long Mỹ là huyện đứng đầu tỉnh trong việc sản xuất lúa. Sản lƣợng đạt 373.116 tấn (năm 2012).

3.2.1.3 Giao thông

"Giao thơng Long Mỹ có 01 tuyến Tỉnh lộ chạy qua là Tỉnh lộ 931 đƣợc nối từ Quốc lộ 61 đi qua thị trấn Long Mỹ đến thị trấn Ngã Năm thuộc huyện Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng nối với tỉnh lộ 937 từ thị trấn Ngã Năm tới thị trấn Phú Lộc thuộc huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng và đổ ra Quốc lộ 1A. Trong tƣơng lai sẽ đƣợc mở rộng và nối với Quốc lộ 60

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 38 SVTH: Trang Tú Ngoan

* Ngoài ra, tuyến Tỉnh lộ 930B từ trung tâm xã Thuận Hƣng là tuyến giao thông nối cá xã Thuận Hƣng, Xà Phiên đến xã Lƣơng Tâm, Lƣơng Nghĩa đi thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, Bạc Liêu.

* Tỉnh lộ 930 từ trung tâm thị trấn Long Mỹ là tuyến đƣờng giao thông nối các xã Thuận Hƣng, Vĩnh Viễn, Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ với xã Hỏa Tiến, TP Vị Thanh qua QL 61 đi Kiên Giang."[23]

3.2.1.4 Tổ chức hành chính

"Tổ chức hành chính: Huyện Long Mỹ có 2 thị trấn (Long Mỹ và Trà Lồng), 13 đơn vị hành chính cấp xã (Long Bình, Long Phú, Long Trị, Long Trị A, Lƣơng tâm, Lƣơng Nghĩa, Tân Phú, Thuận Hịa, Thuận Hƣng, Vĩnh Thuận Đơng, Vĩnh Viễn, Vĩnh Viễn A và Xà Phiên)."[16]

3.2.1.5 Điều kiện tự nhiên

* Địa hình

Địa hình thấp và bằng phẳng, có hệ thống kênh rạch chằng chịt. Huyện nằm trong vùng trũng ngập úng. Nên thƣờng huyện chỉ sản xuất đƣợc 2 vụ lúa trên năm. Do điều kiện địa hình nhƣ thế nên Huyện đã kết hợp trồng xen thêm các loại cây khác nhƣ mía, khóm, hoa màu để có hiệu quả kih tế cao hơn.

* Khí hậu

Thuộc tỉnh Hậu Giang nên huyện mang đặc điểm khí hậu của tỉnh, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa có gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ có gió Đơng Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92 - 97% lƣợng mƣa cả năm.

Lƣợng mƣa ở Hậu Giang thuộc loại trung bình, khoảng 1800 mm/năm, lƣợng mƣa cao nhất vào khoảng tháng 9 (250,1mm).

Nhiệt độ trung bình là 270C khơng có sự trên lệch quá lớn qua các năm. Tháng có nhiệt độ cao nhất (350C) là tháng 4 và thấp nhất vào tháng 12 (20,30

C). Ẩm độ tƣơng đối trung bình trong năm phân hoá theo mùa một cách rõ rệt, chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng 11%.

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 39 SVTH: Trang Tú Ngoan

So với các đơn vị khác trong tỉnh thì diện tích huyện (389 km2) xếp thứ 2 sau huyện Phụng Hiệp (484 km2), chiếm 24.84% so với toàn tỉnh. Dân số huyện Long Mỹ là 157.145 ngƣời xếp thứ 2 sau huyện Phụng Hiệp (192,606 ngƣời), chiếm 20,44% dân số toàn tỉnh. Mật độ dân số của huyện (394 ngƣời/km2) xếp thứ 7 thấp nhất so với các đơn vị khác trong tỉnh.

Dƣới đây là bảng 3.4 thể hiện diện tích, dân số trung bình và mật độ dân số của các đơn vị hành chính thuộc huyện Long Mỹ trong năm 2012.

Bảng 3.4: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2012 Tổng số hộ gia đình Diện tích(km) Dân số trung bình (Ngƣời) Mật độ dân số (Ngƣời/ km2) Tổng số 39.642 398,48 158.052 397 1-Thị trấn Long Mỹ 4.248 14,91 16.130 1.082 2-Thị trấn Trà Lồng 1.198 7,09 4.564 644 3-Xã Long Bình 4.326 35,87 17.081 476 4-Xã Long Trị 2.204 17,51 8.175 467 5- Xã Long Trị A 2.063 20,41 8.159 400 6-Xã Long Phú 2.238 23,19 9.352 403 7-Xã Tân Phú 2.259 25,50 8.968 352 8-Xã Thuận Hƣng 2.385 23,59 9.257 392 9-Xã Thuận Hòa 2.677 28,80 10.635 369 10-Xã Vĩnh Thuận Đông 3.071 29,18 12.451 427 11-Xã Vĩnh Viễn 2.777 42,12 11.365 270 12-Vĩnh Viễn A 1.908 25,20 7.089 281 13-Xã Lƣơng Tâm 2.099 30,15 9.028 299 14. Lƣơng Nghĩa 2.308 28,32 10.155 359 15-Xã Xà Phiên 3.881 46,61 15.643 336

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 40 SVTH: Trang Tú Ngoan

Dân số tập trung đông nhất ở xã Long Bình 17.081 ngƣời, với mật độ dân số là 476 ngƣời/km2. Dân số thƣa nhất là ở thị trấn Trà Lồng với dân số trung bình là 4.564 ngƣời và mật độ dân số là 644 ngƣời/km2

.

3.2.1.7 Kinh tế

Nền kinh tế chủ yếu của Long Mỹ là sản xuất nơng nghiệp. Trong đó trồng trọt là phổ biến. Bên cạnh cây chủ đạo là lúa, Long Mỹ rất chú trọng đến nghề làm vƣờn trồng cây ăn trái, trồng hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm và ni cá. Nhìn chung, "Long Mỹ có điều kiện thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi và các hoạt động kinh tế khác. Thế mạnh của huyện là sản xuất lúa, mía, khóm và khai thác tiềm năng mặt nƣớc nuôi thuỷ sản, cung cấp nguyên liệu cho Công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản. Tuy cịn một số mặt khó khăn nhất định nhƣng nhìn chung, huyện Long Mỹ có điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tƣơng đối thuận lợi để phát triển một nền nơng nghiệp hàng hố đa dạng với nhiều ngành mũi nhọn đạt hiệu quả kinh tế cao, có nguồn lao động dồi dào và tỷ lệ lao động trẻ chiếm ƣu thế. Đây là các thế mạnh, là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển tổng hợp các ngành nông nghiệp lẫn các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh nếu đƣợc đầu tƣ đúng mức, khai thác đúng lợi thế."[20]

Bên cạnh các điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế thì huyện cũng gặp khơng ích khó khăn nhất định nhƣ: điểm xuất phát kinh tế của huyện tƣơng đối thấp, quy mô nền kinh tế nhỏ, thu nhập thấp, cơ cấu chuyển dịch kinh tế còn chậm, chƣa thực hiện đồng bộ. Cơ cấu sản xuất từng ngành chƣa chuyển dịch kịp thời so với sự biến động của thị trƣờng, nền nông nghiệp còn sản xuất manh mún, nhỏ lẻ chƣa tập trung. Việc tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật cịn gặp nhiều khó khăn đối với các hộ nơng dân sản xuất. Những khó khăn trên đã tác động một phần đến q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hố của huyện.

3.2.1.7 Xã hội

"Long Mỹ là huyện có tỷ lệ dân số đơng nhất, nhì của tỉnh Hậu Giang; là nơi có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, có ấp có đến 80% là ngƣời dân tộc Khmer. Do đó, nhận thức của ngƣời dân về cơng tác chăm sóc Sức khoẻ sinh sản

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam 41 SVTH: Trang Tú Ngoan

- Kế hoạch hố gia đình cịn hạn chế. Mặt khác, việc tiếp cận, tuyên truyền cho họ cũng gặp rất nhiều trở ngại, khó khăn.

Long Mỹ là địa phƣơng có nhiều xã mới chia tách, cơ sở vật chất cịn nhiều khó khăn, hiện nhiều xã cịn chƣa có trạm y tế. Vì thế, những năm qua, chính quyền địa phƣơng và ngành y tế tập trung xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo đội ngũ y, bác sĩ cho các trạm y tế, nhằm phục vụ tốt cho việc khám, chữa bệnh của nhân dân. Long Mỹ là địa phƣơng có nhiều xã mới chia tách, cơ sở vật chất cịn nhiều khó khăn, hiện nhiều xã cịn chƣa có trạm y tế. Vì thế, những năm qua, chính quyền địa phƣơng và ngành y tế tập trung xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo đội ngũ y, bác sĩ cho các trạm y tế, nhằm phục vụ tốt cho việc khám, chữa bệnh của nhân dân.

Về giáo dục, sau bốn năm thực hiện Đề án Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục huyện Long Mỹ (2005 - 2009), ngành Giáo dục và đào tạo Long Mỹ đã có sự chuyển biến tích cực. Năm học 2005 - 2006: có 1.572 cán bộ và giáo viên, trong đó 851 đạt và trên chuẩn quy định của Bộ (54,13 %). Năm học 2008 - 2009: có 1.607 cán bộ và giáo viên, trong đó 1.380 ngƣời đạt và trên chuẩn quy định của Bộ (85,87 %)"[21]

Về du lịch, "Ngoài những đặc điểm chung nhƣ những nơi khác: canh tác lúa, chăn ni, trồng cây ăn trái, Long Mỹ cịn từng là vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Cần Thơ và khu Tây Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Ở đây cịn lƣu lại rất nhiều di tích lịch sử nhƣ: Đền thờ Bác Hồ ở xã Lƣơng Tâm, Khu di tích diệt 75 lƣợt tiểu đồn địch tại xã Vĩnh Viễn (đƣợc xây dựng trên diện tích rộng gần 2 ha) . Ngồi những giá trị về truyền thống, Long Mỹ cịn có vƣờn cị đƣợc hình thành từ năm 1986 tại xã Xà Phiên, với hàng chục ngàn cị các loại cùng 30 lồi chim đặc sắc khác. Long Mỹ sẽ là một điểm du lịch sinh thái và văn hóa hấp dẫn của Hậu Giang."[13]

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế nông nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật của cây lúa ở tỉnh hậu giang (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)