Một số dụng cụ và thiết bị khác

Một phần của tài liệu luận văn kỹ sư nông học ảnh hưởng của liều lượng các nguồn đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa mtl560 trồng trong chậu vụ hè thu năm 2012 (Trang 38 - 42)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP

2.1 PHƢƠNG TIỆN

2.1.6 Một số dụng cụ và thiết bị khác

Cân điện tử Sartoius CP 3202 g (sai số 0,01 g); máy đo độ ẩm hạt Riceter 411 (Nhật); tủ sấy Sibata SPN 600; bình xịt thuốc, thƣớc, bọc nilon, bao giấy,… và các thiết bị cần thiết.

2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm

2.2.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố, gồm 5 nghiệm thức và đƣợc lặp lại 4 lần. Nhân tố đó là cơng thức phân bón trên từng

nghiệm thức. Các cơng thức đƣợc bón nhƣ sau: (0,0 N (Đối chứng): khơng bón đạm; 0,2 NV: 0,2 g N/chậu đạm hạt vàng Đầu trâu 46A+

; 0,1 NVD: 0,1 g N/chậu đạm hạt vàng Đầu trâu 46A+

+ phân vi sinh Dasvila; 0,2 NU: 0,2 g N/chậu đạm Urea; 0,1 NUD: 0,1 g N/chậu đạm Urea + phân vi sinh Dasvila), giống nhau về lân (0,15 g P2O5/chậu) và kali (0,075 g K2O/chậu)

X X X X X X X X NT2 NT4 NT3 NT1 NT5 X X NT5 NT1 NT5 NT3 NT4 X X NT4 NT2 NT3 NT1 NT1 X X NT3 NT2 NT5 NT2 NT4 X X X X X X X X Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Chú thích: X là chậu hàng bìa trong thí nghiệm để đảm bảo cho tính thống nhất

của các nghiệm thức.

NT1: Đối chứng (tương đương 0,0 N);

NT2: 80 kg N/ha đạm hạt vàng (tương đương 0,2 NV);

NT3: 40 kg N/ha đạm hạt vàng + phân vi sinh Dasvila/ha (tương đương 0,1 NVD + phân vi sinh Dasvila);

NT4: 80 kg N/ha đạm Urea (tương đương 0,2 NU);

NT5: 40 kg N/ha đạm Urea + phân vi sinh Dasvila/ha (tương đương 0,1 NUD + phân vi sinh Dasvila).

2.2.2 Chuẩn bị đất

Đất phải giống với đất ruộng thực tế ngồi đồng, sau khi lấy đất về thì phơi ráo, băm nhuyễn và phun Tricoderma để diệt khuẩn, phơi tiếp 1-2 ngày. Sau đó cân vào các chậu với khối lƣợng 5 kg/chậu, cột đất cao khoảng 20 cm. Cho nƣớc vào ngập đất khoảng 1 cm trong 2-3 ngày, đánh bùn và gieo hạt. Sau đó, bón 100% lân vào đất.

Bảng 2.2: Đặc điểm vật lý và hố học đất thí nghiệm

Đặc tính đất Đơn vị tính Kết quả Phƣơng pháp phân tích Đặc tính vật lý - Sét % 42 Ống hút Robinson - Thịt % 56 Ống hút Robinson - Cát % 02 Ống hút Robinson Đặc tính hố học - pH 5,3 1:5 đất – nƣớc, pH kế - EC mS/cm 0,22 1:5 đất – nƣớc, EC kế

- Chất hữu cơ % 2,8 Walkey – Black

- Đạm tổng số % 0,134 Kjeldahl

- Lân tổng số % 0,083 So màu, máy sắc ký

- Kali trao đổi Meq/100g 0,32 Máy hấp thu nguyên tử (Nguồn: Nguyễn Thành Hối, 2011)

2.2.3 Chuẩn bị hạt giống

Ngâm hạt giống với nƣớc ấm 2 sôi 3 lạnh trong 24 giờ, ủ trong 36 giờ. Sau đó, lấy 2/5 lƣợng hạt giống đã ủ trộn với phân vi sinh Dasvila (nồng độ 5,3 ml cho 80 g hạt giống, 0,667 ml/chậu) và ủ lại thêm 3 giờ, rồi mang ra sạ.

Hạt lúa đã lên mọng đƣợc rãi đều vào chậu đất với mật độ 15-20 hạt/chậu, còn lại phần hạt giống chƣa sử dụng, cho vào chậu đất ẩm đã chuẩn bị trƣớc để làm mạ. Mạ này sẽ đƣợc sử dụng cho việc cấy dặm những chậu thí nghiệm khi cần. Mỡi chậu thí nghiệm giữ lại 5 cây lúa để lấy chỉ tiêu.

2.2.5 Bón phân

Phân đƣợc bón theo cơng thức 80 N - 60 P2O5 - 30 K2O (kg/ha). Trong đó, có 5 loại phân đƣợc sử dụng là: Đạm hạt vàng Đầu trâu 46A+, đạm Urea, phân vi sinh Dasvila, Supe Lân Long Thành và Clorua Kali. Phân bón đƣợc quy ra theo tổng trọng lƣợng đất trồng lúa trên 1 ha là 2 triệu kg đất khô tự nhiên và chia 4 đợt bón:

-Bón lót: Tồn bộ P2O5 1 ngày trƣớc khi gieo.

-Bón thúc 1: 30% N + 50% K2O, thời điểm 10 ngày sau khi gieo (NSKG). -Bón thúc 2: 40% N + 50% K2O, thời điểm 20 NSKG.

-Bón ni địng: 30% N, thời điểm 40 NSKG.

2.2.6 Chăm sóc

Làm cỏ bằng tay trong chậu và xung quanh nơi làm thí nghiệm. Sau khi gieo khoảng 5 ngày thì tƣới nƣớc cho lúa, giữ ở mức 3-5 cm cho đến 40-45 ngày. Tiếp tục cho ngập sâu hơn 10 cm để hạn chế chồi vô hiệu và rút cạn nƣớc 10 ngày trƣớc khi thu hoạch giúp lúa chín đều.

2.2.7 Phịng trừ sâu bệnh

Thƣờng xun theo dõi sâu bệnh ở các nghiệm thức, phun thuốc khi thấy có sâu bệnh xuất hiện. Các hóa chất đƣợc sử dụng trong suốt thí nghiệm: Regent 5SC (trừ sâu ăn tạp), Vista 72,5WP (trừ bệnh cháy bìa lá), Antracol 70WP, Filia 525SE

(ngừa đạo ôn cổ bông), Tilt Super 300EC (ngừa bệnh lem lép hạt), Beam 75WP + Valivithaco 5SC + Comcat 150WP (ngừa bệnh vàng lùn).

Một phần của tài liệu luận văn kỹ sư nông học ảnh hưởng của liều lượng các nguồn đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa mtl560 trồng trong chậu vụ hè thu năm 2012 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)