.1 Xưởng chế biến Kisimex

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học ngành kinh tế thủy sản phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản kiên giang kisimex (Trang 42)

4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

4.1.2.1 Chức năng

Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang có chức năng: Thu mua chế biến bảo quản thủy sản và các sản phẩm thủy sản , xuất khẩu các loại thủy sản (nuôi trồng và đánh bắt tự nhiên) và tiêu thụ nội địa, sản xuất thức ăn gia súc, sản xuất bao bì bằng nguyên liệu giấy, mua bán vật tư, phụ tùng máy móc thiết bị ngành thủy sản, mua bán phương tiện vận tải (xe ô tô) và kinh doanh các mặt hàng thủy sản, sản xuất nước đá.

4.1.2.2 Nhiệm vụ

+ Cty có nhiệm vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước đầy đủ, đúng hạn và họat động đúng theo luật doanh nghiệp và phát luật nhà nước.

30

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành. Để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của công ty đã được quy định.

+ Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của công ty.

+ Quản lý khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đảm bảo mở rộng

đầu tư sản xuất, đổi mới trang thiết bị, cân đối giữa nguồn vốn của công ty với

xuất khẩu và nhập khẩu.

+ Thực hiện đầy đủ các trách nhiệm và nhiệm vụ đối với nhà nước.

+ Thực hiện tốt các chính sách chế độ quản lý tài sản, lao động, tiền

lương… đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên

trong công ty.

+ Kinh doanh, chế biến thực phẩm xuất khẩu.

+ Nghiên cứu các biện pháp để khuyến khích phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước.

+ Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, bảo vệ tài sản xã hội, môi

trường và môi sinh.

+ Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống cho nhân viên.

4.1.2.3 Quyền hạn

+ Được quyền quyết định một cách độc lập các hoạt động sản xuất kinh

doanh và chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản riêng của công ty.

+ Được quyền ký kết hợp đồng trực tiếp với các công ty quốc doanh, tư nhân trong và ngoài nước.

+ Được quyền mở rộng và phát triển quy mô hoạt động xuất khẩu hay thu

hẹp.

+ Được quyền giới thiệu các mặt hàng và sản phẩm của mình trong và ngoài nước theo quy định.

+ Được vay vốn tại các ngân hàng để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh

4.1.3 Công tác quản lý, tổ chức bộ máy của công ty 4.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 4.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng và được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Hình 4.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Cơng ty Các xí nghiệp trực thuộc bao gồm

1-Xí Nghiệp KISIMEX Kiên Giang - An Hịa 2-Xí Nghiệp KISIMEX Rạch Giá

3-Xí nghiệp KISIMEX Ni Trồng và Chế biến thức ăn gia súc Tân Hiệp 4-Xí Nghiệp Bao bì Rạch Sỏi

CÁC XÍ NGHIỆP TRỰC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIẢM PHÓ T.GĐ TÀI CHÍNH PHĨ T.GĐ KINH DOANH Phịng Tổ chức Phịng Tài chính Phịng Kinh doanh Phịng Sản xuất – Phịng Kỹ thuật –

32

5-Xí Nghiệp KISIMEX Phú Quốc

4.1.3.2 Chức năng của các phòng ban

-Chủ tịch hội đồng quản trị

Là người đại diện cho toàn bộ CB – CNV của công ty chịu trách nhiệm

pháp lý, quản lý công ty trên phương viện vĩ mô. -Tổng giám đốc :

Tham mưu đắc lực cho chủ tịch hội đồng quản trị , phụ trách chung. Thay

mặt cho chủ tịch hội đồng quản trị điều hành mọi mặt họat động của Cty. -Phó tổng giám đốc tài chính

Tham mưu đắc lực cho tổng giám đốc, phụ trách đầu tư tài chính của Cty,

tìm nguồn đầu tư mang lại lợi nhuận cho công ty khi quyết định đầu tư , quyết

định mọi vấn đề về tài chính của cơng ty. Thay mặt tổng gián đốc điều hành mọi

mặt họat động tài chính của Cty khi tổng giám đốc đi vắng. -Phó tổng giám đốc kinh doanh :

Tham mưu đắc lực cho tổng giám đốc, phụ trách kinh doanh của Cty, tìm

thị trường và các đối tác chiến lược để từ đó ký kết các hợp đồng mua bán XNK, cũng như mua bán nội địa. Thay tổng giám đốc điều hành mọi mặt họat động kinh doanh của Cty khi tổng giám đốc đi vắng.

-Giám đốc Kinh doanh :

Tham mưu đắc lực cho phó tổng giám đốc kinh doanh trong môi trường

kinh doanh quốc tế, phụ trách triển khai các hợp đồng đã ký kết, chỉ đạo và đơn

đốc tiến trình giao hàng và chỉ đạo nhân viên chuyên trách hoàn thành nhanh

chóng bộ chứng từ kèm theo của các lô hàng xuất khẩu nhằm đảm bảo nghiệp vụ

điều kiện incotom trong môi trường kinh doanh quốc tế.

-Giám đốc sản xuất – chất lượng :

Tham mưu đắc lực cho tổng giám đốc, phụ trách, điều hành sản xuất trong

hệ thống sản xuất của cơng ty tại các xí nghiệp sản xuất.Chỉ đạo đơn đốc các xí nghiệp sản xuất kịp thời về số lượng và chất lượng đảm bảo cho việc thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đồng thời chỉ đạo sản xuất các mặt hàng giá trị

trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9001 : 2008, BRC, IFS, Global Grapp, ..

-Giám đốc nhân sự :

Tham mưu đắc lực cho ban tổng giám đốc về công tác tổ chức trong doanh

nghiệp, chiến lược nhân sự, tổ chức các cuộc họp hội, hội nghị do công ty tổ chức.

-Phịng tổ chức hành chính :

Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược nhân sự cho tòan Cty, thu nhận

nhân sự, theo dõi và thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động, tập hợp

tính lương cho CB-CNV Cty.

-Phịng kế toán :

Tham mưu cho ban giám đốc về những lỉnh vực có liên quan đến tài chính,

tổ chức, điều hành bộ máy kế tóan cho tịan bộ Cty, quản lý vốn của doanh nghiệp, phản ảnh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hàng tháng,

quí, năm lập các báo cáo tài chính. Báo cáo ban giám đốc cty, cũng như cho những nhà đầu tư, từ đó ban giám đốc Cty xem xét đánh giá đưa ra các quyết

định SXKD chính xác kịp thời và chấn chỉnh ngay những mặt còn hạn chế trong

SXKD.

-Phòng Kinh doanh :

Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược kinh doanh của toàn cty.

Theo dõi nắm bắt thị trường, tìm kiếm thị trường chiến lược, thị trường mới, mở rộng mối quan hệ bán hàng với phương châm đẩy mạnh doanh thu bán

hàng và đêm lại lợi nhuận cao nhất. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch mua,

bán hàng xuất khẩu cũnh như nội địa. -Phòng kỹ thuật :

Tham mưu cho ban giám đốc về kỹ thuật khi có nhu cầu đầu tư máy móc

thiết bị mới, dây chuyền sản xuất mới.Thiết kế, theo dõi, giám sát các hạn mục xây dựng mới, xem xét sửa chữa những hạn mục cơng trình, các thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất hư hỏng cho tất cả các xí nghiệp trong tịan Cty.

34

Tìm hiểu, xây dựng, hứơng dẫn qui trình sản xuất mới tiên tiến cho tòan bộ

các đơn vị sản xuất của Cty.

Kiểm tra quá trình sản xuất sản phẩm cũng như sản phẩm đã được sản xuất của các đơn vị trực thuộc có đảm bảo đúng với quy trình sản xuất của Cty, yêu cầu của khách hàng, cũng như những điều kiện bắt buộc trong quá trình sản xuất thực phẩm của cơ quan hửu quan.

-Các xí nghiệp sản xuất trực thuộc:

Tổ chức thu mua nguyên vật liệu, sản xuất sản phẩm kịp thời về số lượng, cũng như đảm bảo về mặt chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng đã

được Cty ký kết hợp đồng.

Sản xuất đúng với yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất và định mức sản xuất do

Cty ban hành, đảm bảo mức hao phí nguyên vật liệu thấp nhất. Quản lý vốn, tài

sản tại xí nghiệp một cách chặt chẽ.

4.1.4 Tình hình nhân sự

Tổng số lao động : 1,472 người

Trong đó : 596 Nam chiếm 37% 876 Nữ chiếm 63% Khối gián tiếp : 127 người

Trong đó : 58 Nam chiếm 37% 69 Nữ chiếm 63% Khối trực tiếp : 1,347 người

Trong đó : 542 Nam chiếm 37% 805 Nữ chiếm 63%

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CB-CNV trong tồn cơng ty : trình độ

trên đại học1 người, đại học 74 người, cao đẳng 14 người, trung cấp chuyên

nghiệp 126 người và công nhân kỹ thuật (sơ cấp) 24 người.

Các đồn thể trong cơng ty bao gồm Đồn Thanh Niên, tổ chức cơng Đồn

và tổ chức Đảng. Số lượng người nằm trong tuổi đồn của cơng ty gồm 157 người

cơng ty đều là đồn viên cơng đồn, ln được cơng đồn chăm lo đến đời sống,

sức khỏe của mỗi đồn viên cơng đồn. Tổ chức quan trọng và có uy tín nhất

trong cơng ty đó là tổ chức Đảng với số lượng 58 đảng viên trong đó 36 nam và

22 nữ.

Về tuổi đời, cán bộ quản lý của công ty nằm ở độ tuổi 29 – 40 cịn đối với cơng nhân thì từ 16 – 40 đối với nữ và 16 – 50 đồi với nam.

4.1.5 Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty trong giai đoạn hiện nay 4.1.5.1 Thuận lợi 4.1.5.1 Thuận lợi

+ Vị trí địa lí: Cơng ty Kisimex nằm ở vị trí thuận lợi cho việc kinh doanh chế biến thủy sản xuất khẩu. Vì tỉnh Kiên Giang là một nơi có nhiều tiềm năng kinh tế thủy sản đa dạng và phong phú, cùng với việc quản lý một ngư trường biển rộng 6.400 km2 với nhiều chủng loại tơm cá khác nhau và có giá trị kinh tế cao thì tỉnh Kiên Giang cũng có bờ biển dài 200 km, hàng năm sản lượng khai thác khoảng 350 đến 400 nghìn tấn cá tơm các loại. Bên cạnh đó cũng thuận lợi cho việc vận chuyển nguồn nguyên liệu, hàng hóa bằng đường thủy và giao thông với các đối tác khách hàng trong và ngồi nước.

+ Cơ chế chính sách: Ngành thủy sản là ngành được tỉnh Kiên Giang xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển, vì vậy mà công ty

nhận được rất nhiều sự quan tâm hỗ trợ của các Ban ngành có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty làm các thủ tục dễ dàng và nhanh chóng.

+ Nguồn lao động: Với một đội ngũ cán bộ, công nhân viên rất hăng hái, nhiệt tình, đồn kết nhất trí cao, có kinh nghiệm, trình độ chun mơn và tay nghề

cao là điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng hoạt động kinh doanh.

+ Nhu cầu về sản phẩm thủy sản trên thị trường thế giới ngày càng cao.

Đặc biệt hiện nay Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức WTO vì vậy đây là cơ hội rất lớn đối với ngành thủy sản nói chung và cơng ty nói riêng.

+ Với hơn 14 năm hoạt động, với những biến đổi thăng trầm thì hiện nay

cơng ty đã tạo được cho mình một chỗ đứng trong ngành xuất khẩu thuỷ sản cả nước.

36

4.1.5.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi để cơng ty có điều kiện phát triển kinh doanh thì cơng ty cũng gặp nhiều khó khăn cần phải khắc phục:

+ Do tỉnh nhà có nhiều tiềm năng về thủy sản và gần nguồn nguyên liệu, nên cơng ty cũng gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh với các đối thủ trong ngành về nguồn nguyên liệu. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt về chính sách bán hàng như: giảm giá, khuyến mãi… làm cho khâu tiêu thụ cũng gặp nhiều khó khăn. Mặt khác do biến động của thị trường xảy ra

thường xuyên và đội ngũ cán bộ Marketing chưa thật sự am hiểu thị trường nước

ngoài nên việc thâm nhập vào thị trường lớn chưa được thuận lợi nhiều.

+ Thị trường nhập khẩu yêu cầu về chất lượng ngày càng cao, phải truy

nguyên được nguồn gốc, địi hỏi cơng ty phải xây dựng được hệ thống quản lý

chất lượng, nguồn nguyên liệu thủy sản cũng như hệ thống sản xuất đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thủy sản theo tiêu chuẩn quốc tế.

+ Các nước nhập khẩu thủy sản đang có xu hướng bảo hộ sản phẩm trong nước nên hạn chế hàng thủy sản nhập khẩu bằng cách dựng lên các hàng rào kỹ

thuật như: thuế quan, dư lượng kháng sinh cho phép, áp dụng thuế chống bán phá

giá, đặt biệt là thị trường châu Âu và châu Mỹ.

4.1.6 Tình hình tài chính : vốn, chi phí, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn hình cơng nợ và khả năng thanh toán

Năm 2010 nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu là 301 tỷ đồng và thặng dư

vốn cổ phần là 18 tỷ đồng.

Chi phí của doanh nghiệp: bao gồm các khoản chi phí trực tiếp và chi phí

gián tiếp.

Chi phí trong sản xuất: bao gồm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi

phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Chi phí ngồi sản xuất: gồm có chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh

nghiệp, chi phí tài chính (trong đó chi phí lãi vay), chi phí khác và chi phí TNDN hiện hành.

Năm 2010 doanh nghiệp đạt được lợi nhuận trước thuế là 14,714 tỷ đồng

Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (Tỷ suất sinh lời trên

doanh thu, Suất sinh lời của doanh thu, Hệ số lãi rịng) là một tỷ số tài chính dùng

để theo dõi tình hình sinh lợi của cơng ty cổ phần Nó phản ánh quan hệ giữa lợi

nhuận rịng dành cho cổ đơng và doanh thu của cơng ty.

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu trong một kỳ nhất định được tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh thu trong kỳ. Đơn vị tính là %.

Cơng thức tính tỷ số này như sau:

Lợi nhuận rịng Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = 100% x Doanh thu

Từ cơng thức tính trên ta có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp trong năm 2010 bằng :

11.035.261.962 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = 0,015%= 100% x

718.683.694.323

Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm 0,015 % trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là cơng ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn.

Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của cơng ty với tỷ số bình qn của tồn ngành mà cơng ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số này và số vịng quay tài sản có xu hướng ngược nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số này, người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng quay tài sản.

Trong năm 2010 các khoản phải thu trong đó: nợ khó địi là 11.41 tỷ VND

và nợ phải trả trong đó vay ngắn hạn 234.17 tỷ VND, vay dài hạn 49.4 tỷ VND.

4.1.7 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thủy sản Kiên Giang KISIMEX. Kiên Giang KISIMEX.

38

Mục đích của kinh doanh cuối cùng là thu lợi nhuận về cho người kinh doanh, vì vậy khi phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta không thể nào bỏ qua được yếu tố lợi nhuận và hai yếu tố quan trọng không thể thiếu, quyết

định đến sự biến đổi của của lợi nhuận: doanh thu và chi phí. Thật vậy, qua bảng

4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty KISIMEX giai đoạn 2009 – 2011 và hình 4.3, ta thấy được kết quả cụ thể như sau:

Bảng 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty KISIMEX từ 2009 –

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học ngành kinh tế thủy sản phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản kiên giang kisimex (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)