định mua sản phẩm Yến sào tại TP .HCM
4.5. Phân tích tác động của các biến nhân khẩu học
4.5.1. Kiểm định sự khác biệt về giới tính
Theo bảng 4.14 (phụ luc 8, bảng1) kiểm tra mẫu độc lập về giới tính (Independent Sampls Test), Sig của Levene’ Test = 0.599. Tác giả tiếp tục sử dụng kết quả Sig (Sig. Equal Variances assumed) từ T-Test là 0.395 > 0.05 (độ tin cậy 95%). Từ đó kết luận rằng, khơng có sự khác biệt về quyết định mua tiêu dùng sản phẩm Yến sào tại TP.HCM giữa các giới tính khác nhau (cụ thể là nam và nữ là đối tượng nghiên cứu chính).
Bảng 4.14: Kiểm tra mẫu độc lập về giới tính
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-tailed)
QDM
Equal variances assumed .277 .599 .852 210 .395
Equal variances not assumed .821 149.550 .413
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ SPSS)
Bảng 4.15: Kiểm định Levene về khác biệt độ tuổi
Test of Homogeneity of Variances
QDM
Levene Statistic df1 df2 Sig.
9.035 3 210 .000
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
Từ bảng 4.15 (phụ lục 8, bảng số 2): Kiểm định Levene về khác biệt độ tuổi, chỉ ra rằng Sig = 0.000 < 0.05 (độ tin cậy 95%). Tiếp theo, tác giả sẽ sử dụng kết quả Sig của kiểm định Welch từ bảng 4.16 Kiểm định Robust dưới đây:
Bảng 4.16: Kiểm định Robust về khác biệt độ tuổi
Robust Tests of Equality of Means
QDM
Statistica df1 df2 Sig. Welch 6.983 3 74.260 .000
a. Asymptotically F distributed.
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
Tác giả rút ra được sig = 0.000 < 0.05 (độ tin cậy 95%), từ đó kết luận có sự khác biệt về quyết định mua tiêu dùng sản phẩm Yến sào tại thành phố Hồ Chí Minh theo các nhóm tuổi khác nhau. Từ biểu đồ hình 4.4 (phụ lục 8, hình số 1), nhận thấy độ tuổi càng lớn thì quyết định mua tiêu dùng càng cao.
Hình 4.4: Biểu đồ sự khác biệt về tuổi và quyết định mua tiêu dùng sản phẩm Yến sào tại TP.HCM
4.5.3. Kiểm định sự khác biệt về thu nhập
Bảng 4.17: Kiểm định Levene khác biệt về thu nhập
Test of Homogeneity of Variances
QDM
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.408 3 210 .241
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
Từ bảng 4.17 (phụ lục 8, bảng số 3): Kiểm định Levene về khác biệt thu nhập, chỉ ra rằng Sig = 0.241 > 0.05 (độ tin cậy 95%). Tiếp theo, tác giả sẽ sử dụng kết quả Sig của kiểm định F từ bảng 4.18 phân tích ANOVA dưới đây:
Bảng 4.18: Phân tích ANOVA về khác biệt thu nhập
ANOVA
QDM
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 2.045 3 .682 4.299 .006
Within Groups 33.295 210 .159 Total 35.340 213
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
Tác giả rút ra được sig = 0.006 < 0.05 (độ tin cậy 95%), từ đó kết luận có sự khác biệt về quyết định mua tiêu dùng sản phẩm Yến sào tại thành phố Hồ Chí Minh theo các nhóm thu nhập khác nhau. Từ biểu đồ hình 4.5, nhận thấy nhóm thu nhập càng cao thì quyết định mua tiêu dùng càng cao.
Hình 4.5: Biểu đồ sự khác biệt về thu nhập và quyết định mua tiêu dùng sản phẩm Yến sào tại TP.HCM
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
4.5.4. Kiểm định sự khác biệt về nghề nghiệp
Bảng 4.19: Kiểm định Levene khác biệt về nghề nghiệp
Test of Homogeneity of Variances
QDM
Levene Statistic df1 df2 Sig.
7.485 3 210 .000
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)
Từ bảng 4.19 (phụ lục 8, bảng số 4): Kiểm định Levene về khác biệt nghề nghiệp, chỉ ra rằng Sig = 0.000 < 0.05 (độ tin cậy 95%). Tiếp theo, tác giả sẽ sử dụng kết quả Sig của kiểm định Welch từ bảng 4.20 Kiểm định Robust dưới đây:
Bảng 4.20: Kiểm định Robust về khác biệt nghề nghiệp
Robust Tests of Equality of Means
QDM
Statistica df1 df2 Sig. Welch 6.684 3 85.840 .000
a. Asymptotically F distributed.
Tác giả rút ra được sig = 0.000 < 0.05 (độ tin cậy 95%), từ đó kết luận có sự khác biệt về quyết định mua tiêu dùng sản phẩm Yến sào tại thành phố Hồ Chí Minh theo nghề nghiệp. Từ biểu đồ hình 4.6, nhận thấy quyết định mua tiêu dùng của nhóm người về hưu cao nhất và tiếp đến là nhóm người nội trợ, và thấp nhất là nhóm người làm văn phịng.
Hình 4.6: Biểu đồ sự khác biệt về nghề nghiệp và quyết định mua tiêu dùng sản phẩm Yến sào tại TP.HCM
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)