QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua smartphone của người dân trên địa bàn thành phố biên hòa (Trang 41 - 44)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Nguồn: Tác giả luận văn đề xuất

Bước 1: Phát triển thang đo sơ bộ

Trong nghiên cứu này, thang đo của các khái niệm được phát triển dưới dạng thang đo Likert, bao gồm 5 mức độ: (1) Hồn tồn khơng đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Khơng có ý kiến, (4) Đồng ý và (5) Hồn tồn đồng ý.

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả sử dụng 6 biến (5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc) để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua smartphone của người dân trên địa bàn thành phố Biên Hòa. Cụ thể:

Yếu tố “Xã hội” được ký hiệu là XH gồm 4 biến quan sát:

- Anh/chị cảm thấy sang trọng hơn khi là chủ nhân chiếc điện thoại smartphone (XH1)

- Anh/chị cải thiện hình ảnh trước bạn bè đồng nghiệp (XH2) - Chiếc điện thoại smartphone được nhiều người biết đến (XH3) - Anh/ chị thấy tự tin khi sử dụng chiếc điện thoại của mình (XH4)

Yếu tố “Thương hiệu” được ký hiệu là TH bao gồm 6 biến quan sát:

- Điện thoại smartphone là sản phẩm của thương hiệu nổi tiếng (TH1)

- Nhà phân phối có cửa hàng được bố trí thuận tiện để anh/chị tham quan (TH2)

- Điện thoại smartphone được quảng cáo trên nhiều phương tiện truyền thông (TH3)

- Điện thoại smartphone có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn kèm theo (TH4)

- Điện thoại smartphone có chế độ bảo hành tốt (TH5)

- Nhà phân phối điện thoại smartphone có cửa hàng được bố trí thuận tiện để anh/chị tham quan (TH6)

Yếu tố “Cảm xúc” được ký hiệu là CX gồm 4 biến quan sát:

- Anh/chị thích chiếc điện thoại smartphone (CX1)

- Anh/chị cảm thấy tự tin khi sử dụng một chiếc smartphone được quảng cáo nhiều trên các phương tiện truyền thông (CX2)

- Anh/chị an tâm với thương hiệu smartphone mà anh/chị đang sử dụng (CX3) - Anh/chị hài lòng với cung cách phục vụ của cửa hàng bán điện thoại smartphone (CX4)

- Điện thoại smartphone có khả năng kết nối không dây (4G, Wifi, …) cao (CL1)

- Điện thoại smartphone có thiết kế đẹp mắt (màu sắc, hình dáng, …) (CL2) - Điện thoại smartphone có dung lượng pin cao (CL3)

- Điện thoại smartphone co chất lượng camera cao (CL4)

Yếu tố “Giá cả” được ký hiệu là GI bao gồm 4 biến quan sát:

- Điện thoại smartphone có giá cả khơng cao hơn so với các sản phẩm khác tương đồng (GI1)

- Điện thoại smartphone có giá cả phù hợp với chất lượng (GI2) - Điện thoại smartphone có giá phù hợp với khả năng tài chính (GI3) - Điện thoại smartphone có giá cả dễ chấp nhận hơn các đại lý khác (GI4)

Yếu tố “Ý định mua điện thoại smartphone của người dân trên địa bàn TP Biên Hòa” được ký hiệu là YD gồm 5 biến quan sát:

- Anh/chị mua điện thoại smartphone vì nó đáp ứng nhu cầu (YD1)

- Anh/chị mua điện thoại smartphone vì nó phù hợp với khả năng tài chính của anh/chị (YD2)

- Nếu có nhu cầu mua mới, anh/chị sẽ lựa chọn thương hiệu đang dùng (YD3) - Điện thoại smartphone được đánh giá tốt về sản phẩm trên internet (YD4) - Điện thoại smartphone được bạn bè/người thân ủng hộ mua (YD5)

Bước 2: Nghiên cứu định tính Bước 3: Nghiên cứu định lượng

Chi tiết nội dung hai bước này sẽ được tác giả trình bày cụ thể ở mục 3.2 và 3.3 tiếp theo trong chương này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua smartphone của người dân trên địa bàn thành phố biên hòa (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)