III .XÚC TÁC CHO QUÁ TRèNH REFORMING XÚC TÁC
3.3 Tớnh chất của chất xỳc tỏc
3.3.1. độ Hoạt tớnh:
Cú nhiều phương phỏp để đỏnh giỏ hoạt tớnh của xỳc tỏc . Nhưng về bản chất cỏc phương phỏp cơ bản đều giống nhau , đều giựa vào thiết bị chuẩn v à nguyờn liệu mẫu cựng cỏc điều kiện cụng nghệ của phũng thớ nghiệm , để xỏc định hiệu suất của cỏc sản phẩm . Độ hoạt tớnh của xỳc tỏc được biểu diễn thụng qua chỉ số hoạt tớnh , đú là giỏ trị của hiệu suất xăng (% khối lượng).
3.3.2 Độ chọn lọc:
khả năng của xỳc tỏc làm tăng tốc độ cỏc phản ứng cú lợi , đồng thời làm giảm tốc độ phản ứng khụng mong muốn được gọi là độ chọn lọc của xỳc tỏc . Trong quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc , độ chọn lọc của xỳc tỏc quyết định cú khả năng tạo sản phẩm cú giỏ trị đú là xăng cú chất lượng cao . Trong quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc độ chọn lọc của chất xỳc tỏc được đo bằng t ỉ lệ của
hàm lượng hydrocacbon (cú ớt nhất hơn 5 nguyờn tử cacbon) trờn hàm lượng hydrocacbon được chuyển hoỏ ( hiệu xuất ).cú hai phản ứng dẫn tới việc giảm hiệu suất là :
Phản ứng hydro phõn sinh ra khớ C1, C2.
Phản ứng hydrocracking tạo ra propan và butan.
Để tăng tớnh chọn lọc của chất xỳc tỏc thỡ người ta thờm vào một số kim loại khỏc (kim loại thứ hai), đặc biệt là ở ỏp suất thấp.
3.3.3. Độ bền:
Trong quỏ trỡnh phản ứng thỡ độ bền của chất xỳc tỏc bị thay đổi (giảm dần). Đú là chớnh ảnh hưởng của nhiệt độ. Trong những điều kiện của reforming xỳc tỏc, sự mất hoạt tớnh là do :
Giảm bề mặt chất xỳc tỏc do sự thiờu kết và tạo cốc. Sự giảm hoạt tớnh axit.
Tuy nhiờn sự giảm hoạt tớnh axit cú thể được bổ sung bằng sự clohúa trong khi tỏi sinh chất xỳc tỏc. Mặt khỏc sự kộm tinh khiết của chất độn cũng cú thể làm cho chất xỳc tỏc cú độ bền kộm .
3.3.4. Tớnh nhạy cảm đối với tạp chất:
Chất xỳc tỏc trong quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc rất nhạy cảm đối với một số tạp chất, quỏ trỡnh đú cú thể là thuận nghịch hoặc bất thuận nghịch. Trong số cỏc tạp chất mà trong quỏ trỡnh thuận nghịch là H2O và Oxy (O2). Sự tạo thành nước trong quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc dẫn tới sự rửa giải Clo và giảm hoạt tớnh của axit của chất mang.
Bờn cạnh đú hợp chất của Nitơ (NH3) cũng gõy ảnh hưởng khụng tốt đến quỏ trỡnh. Ngoài ra chất xỳc tỏc cũng rất nhạy cảm với cỏc hợp chất của lưu huỳnh (H2S). Người ta nhận thấy H2S gõy ức chế chức năng kim loại với phản ứng sau: