6. Kết cấu luận văn
1.7. Các nghiên cứu trƣớc đây về InternetBanking
1.7.1. Các nghiên cứu ở trong nước
- Lê Văn Huy và Trƣơng Thị Vân Anh (2008) “Mơ hình nghiên cứu chấp nhận e-banking tại Việt Nam”. Nghiên cứu sử dụng mơ hình TAM bằng cách điều tra 777 những ngƣời đã từng sử dụng dịch vụ e-banking ở 4 thành phố lớn. Phƣơng pháp phân tích là kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự thuận tiện, rủi ro cảm nhận, cảm nhận dễ sử dụng hình thành nên thái độ và dự định sử dụng dịch vụ e-banking của cá nhân. Đồng thời nhân tố rủi ro cảm nhận cản trở quá trình sử dụng công nghệ. Nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đề ra, tuy nhiên dữ liệu đƣợc thu thập ở ba khu vực nên có sự khác biệt về hành vi giữa các khu vực lại chƣa đƣợc xem xét.
- Lê Thị Kim Tuyết (2011). Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ internet banking của ngƣời tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu đƣợc tiến hành bằng cách điều tra lấy mẫu thuận tiện 225 ngƣời hiện đang sử dụng dịch vụ IB. Nhóm nghiên cứu cho rằng có 8 động cơ sử dụng dịch vụ IB hình thành: cảm nhận sự hữu ích cảm nhận, hiểu biết, tƣơng hợp, giảm rủi ro, ảnh hƣởng xã hội, linh động, phong cách, cơng việc. Mơ hình nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc tìm thấy các biến số động cơ và các biến quan sát đo lƣờng nó mà chƣa đi thực hiện kiểm định mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình, chỉ mới nghiên cứu tại thị trƣờng Đà Nẵng mà khơng có đủ điều kiện để nghiên cứu trên cả thị trƣờng Việt Nam.
1.7.2. Các nghiên cứu ở nước ngoài
- Heikki Kajaluoto & ctv (2002) nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ và sự chấp nhận internet banking ở Phần Lan”. Nghiên cứu sử dụng mơ hình TPB nguyên thủy. Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm về máy tính, kinh nghiệm giao dịch với ngân hàng và thái độ ảnh hƣởng mạnh đến ý định. Biến nhân khẩu học có ảnh hƣởng đến ý định, nhóm tham khảo khơng có ảnh hƣởng.
- Yi-Shun Wang & ctv (2003) tiến hành nghiên cứu ở Đài Loan “Các nhân tố quyết định đến sự chấp nhận dịch vụ internet banking”. Nghiên cứu sử dụng mơ hình TAM mở rộng thêm hai biến là sự tự tin sử dụng máy tính và sự tin cậy. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự dễ sử dụng, hữu ích cảm nhận và sự tin cậy cảm nhận ảnh hƣởng trực tiếp và đến ý định. Sự tự tin ảnh hƣởng gián tiếp đến ý định thông qua ba biến trên.
- Praja Podder (2005) tiến hành nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng internet banking ở Newzeland” Nghiên cứu sử dụng mơ hình TAM mở rộng thêm hai biến là sự tự tin và rủi ro. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự dễ sử dụng, cảm nhận sự hữu ích và sự tự tin cậy ảnh hƣởng đến ý định sử dụng. Sự tự Tin khơng có ảnh hƣởng.
- Bussakorn Jaruwachirathanakul, Dieter Fink (2005) tiến hành nghiên cứu “Sự tiếp cận internet banking - chiến lƣợc cho một quốc gia đang phát triển”. Nghiên cứu sử dụng mơ hình TPB nguyên thủy. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố khuyến khít là cảm nhận sự hữu ích và đặc điểm của Website, nhân tố khơng khuyến khít là mơi trƣờng bên ngồi.
- Annamalah, Sanmugam (2008), Dữ liệu đƣợc thu thập bằng một cuộc khảo sát về khách hàng của ngân hàng trong một khu vực ở Malaysia. Sử dụng mơ hình TAM mở rộng, thêm hai biến Cảm nhận tự chủ và Cảm nhận rủi ro. Kết quả cho thấy Sự hữu ích cảm nhận, Sự cảm nhận dễ dàng sử dụng và Sự tự chủ có liên quan đáng kể với ý định sử dụng dịch vụ internet-banking.
Các nghiên cứu dùng mơ hình TAM với hai biến nguyên thủy là cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận dễ sử dụng và với các biến mở rộng. Đƣợc tiến hành bằng điều tra, khảo sát bằng bảng câu hỏi. Dùng phần mềm thống kê để xử lý số liệu thu thập đƣợc. Kết quả cho thấy sự phù hợp của mơ hình TAM trong việc nghiên cứu các yêu tố ảnh hƣởng đến ý định, hành vi của đối tƣợng nghiên cứu trong việc chấp nhận sử dụng dịch vụ Internet banking.