- Sự thông minh và óc sáng tạo luôn tiềm ẩn trong mỗi con người, nhưng nhìn chung chưa được khai thác đúng mức.
9 Động viên nhân viên Kovach (187), Wiley (15), Johnson (17), Fisher và Yuan (18), P hạm Xuân
2.6 Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
Hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề động viên nhân viên, đặc biệt là nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác động viên nhân viên khối văn phịng trong DNVVN tại TPHCM. Trong Luận văn, tác giả đề cập đến nghiên cứu của Phạm Xuân Lan và Thái Doãn Hồng (2012), là nghiên cứu vấn đề động viên viên tại công ty cổ phần Du lịch Cơng Đồn TPHCM. Trong nghiên cứu, Phạm Xuân Lan và Thái Dỗn Hồng đưa ra mơ hình gồm 12 yếu tố, có điều chỉnh theo mơ hình của Kovach (1987). Tác giả nhận thấy, Nghiên cứu của Phạm Xuân Lan và Thái Doãn Hồng (2012) đã nghiên cứu vấn đề động viên tại một công ty cụ thể ở TPHCM. Riêng đề tài của tác giả: các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên khối văn phòng trong các DNVVN tại TPHCM cũng là đề tài nghiên cứu về vấn đề động viên nhân viên tại TPHCM, nhưng mở rộng hơn tác giả nghiên
cứu tại các DNVVN và thu hẹp nghiên cứu trong các nhân viên khối văn phịng. Do đó, trong đề tài này, tác giả tiến hành xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề động viên nhân viên khối văn phòng trong các DNVVN tại TPHCM, tác giả dựa trên mơ hình 10 yếu tố của Kovach (1987), là nghiên cứu được ứng dụng rộng rãi tại các quốc gia trên thế giới. Thêm vào đó, để phù hợp với đề tài nghiên cứu tại khu vực TPHCM, tác giả dựa trên mơ hình 12 yếu tố của Phạm Xn Lan và Thái Doãn Hồng (2012). Từ đó, tác giả tập hợp và đưa ra mơ hình 8 yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề động viên nhân viên khối văn phòng trong các DNVVN tại TPHCM. Sau khi đề xuất được mơ hình 8 yếu tố, để đề tài nghiên cứu được chặt chẽ và hợp lý, tác giả tiến hành thảo luận nhóm để xác định các yếu tố động viên nhân viên một cách đầy đủ và phù hợp hơn.
Thông qua việc phân tích các yếu tố động viên nhân viên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu gồm các yếu tố:
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu đề nghị
+ + + + + + + + + Lương cao Công việc thú vị
Điều kiện làm việc tốt
Thương hiệu cơng ty
Lãnh đạo
Cơng nhận đóng góp của cá nhân
Cơ hội đào tạo và phát triển
Quan hệ trong công việc
Động viên nhân viên khối văn phòng
Sau đây là 8 giả thuyết được đưa ra dựa vào các giả thuyết nghiên cứu của tác giả Phạm Xuân Lan và Thái Doãn Hồng:
Giả thuyết H1 : Cảm nhận cơng việc càng thú vị thì sẽ làm cho cảm nhận động viên càng tăng và ngược lại.
Giả thuyết H2: Cảm nhận lương bổng và đãi ngộ tài chính càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.
Giả thuyết H3: Cảm nhận được điều kiện làm việc càng tốt thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng cao và ngược lại.
Giả thuyết H4: Cảm nhận hình ảnh cơng ty càng tốt thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng cao và ngược lại.
Giả thuyết H5: Cảm nhận người lãnh đạo có thái độ tơn trọng và cơng bằng trong đối xử với cấp dưới càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận động viên càng tăng và ngược lại.
Giả thuyết H6: Cảm nhận về thương hiệu cơng ty càng tốt thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.
Giả thuyết H7: Cảm nhận có cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.
Giả thuyết H8: Cảm nhận về các mối quan hệ trong công việc càng tốt đẹp thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.
Tóm tắt
Chương 2 trình bày một cách tổng quan các khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, khái niệm tổng quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tiêu chí để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tác giả cũng hệ thống lý thuyết cơ bản về động viên cũng như giới thiệu một vài nghiên cứu liên quan về động viên nhân viên. Ngồi ra, tác giả cịn xây dựng giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu lý thuyết ban đầu thể hiện sự tác động của các yếu tố động viên nhân viên.