KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 81)

KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Xây dựng,NTM là chương trình mục tiêu quốc gia đang được đẩy mạnh triển khai trên phạm vi cả nước. Mục đích của chương trình là huy động sức mạnh của cả hệ thống chính,trị và tồn xã hội, trong đó người dân được xác định giữ vai trò chủ thể, nhằm khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng của người dân vào công cuộc xây dựng nông thôn về kinh tế, văn hóa, xã hội đồng thời bảo đảm những quyền lợi chính đáng của người người dân. Từ thực tiễn phát triển nông thôn hiện nay, tôi rút ra một số kết luận sau trong quá trình xây dựng NTM:

1. Nông,thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nơng,thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu đặt ra cho nông thôn trong điều kiện,hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng tiên tiến về mọi mặt. Xây dựng NTM khác với các chương trình phát triển nơng thơn trước kia về nhiều điểm, trong đó nổi bật nhất là về cách tiếp cận. Nếu các chương trình khác tiếp cận từ trên xuống, theo các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn để tổ chức thực hiện, vận hành mang hơi hướng áp đặt thì xây dựng NTM tiếp cận từ dưới lên, xuất phát từ nhu cầu của cộng đồng, với sự tham gia hoàn toàn, trực tiếp và chủ động của cộng động dân cư ấp, xóm.

2. Xây dựng NTM trên địa bàn huyện Cái Nước lấy người dân làm trọng tâm và dựa vào nội lực của địa phương là chính, tận dụng và phát huy tối đa hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài, sau hơn 3 năm thực hiện đã đạt những kế quả đáng ghi nhận: hoàn thành cơ bản, sự tham gia của người dân chiếm ở mức trung bình khoảng gần 40% ở tất cả các chỉ tiêu thực hiện. Trong quá trình thực hiện xây dựng NTM, sự tham gia của người dân thể hiện qua sự tham gia các hoạt động trong quá trình xây dựng NTM, từ nắm bắt thông tin, bàn bạc, thực hiện, kiểm tra, giám sát, quản lý, khai thác sử dụng để hưởng lợi nhưng dựa trên một nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số ít những người hưởng lợi từ các cơng trình xây dựng NTM nhưng vẫn có tư tưởng thờ ơ, phó mặc

trách nhiệm cho cộng đồng, coi đây là việc của các cấp chính quyền địa phương. Cán bộ ấp và các Ban phát triển ấp xây dựng NTM đóng vai trị quan,trọng trong quá trình thực hiện, đứng ra huy động các nguồn lực khác nhau trong cộng đồng để thực hiện xây dựng NTM, đồng thời là cầu nối giữa người dân với chính quyền cấp trên và với các đơn vị khác, như đơn vị tư vấn, đơn vị chuyển giao tiến,bộ kỹ thuật…

3. Có rất,nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân, trong đó có cả yếu tố từ,người dân như: Trình độ học vấn, trình độ nhận thức, lợi ích/hưởng lợi, điều kiện kinh,tế của người dân và yếu tố từ phía nhà nước như tổ chức cộng đồng, quy chế hương ước, chính sách khuyến khích và thơng tin tun truyền. Trong quá trình xây dựng NTM trên địa bàn, vẫn cịn một số khó khăn hạn chế sự tham gia của người dân, trong đó có những khó khăn chung về cơ chế, chính sách, đặc biệt là cơ chế tài chính, cơ cấu lao động, việc làm; đồng thời có những khó khăn về trình độ dân trí, năng lực tiểu ban xây dựng NTM… mà trong thời gian tới cần được khắc phục để huy động tổng lực cho xây dựng NTM.

4. Cần áp dụng đồng bộ các giải pháp: Nâng cao trình độ nhận thức của người dân trong cộng,đồng, nâng cao thu nhập; đảm bảo lợi ích cho người dân khi tham gia xây dựng nông,thôn mới; tăng cường cơ chế dân chủ cơ sở; xây dựng tổ chức đoàn thể vững mạnh; Hoàn thiện các quy chế, quy định, đảm bảo sự tham gia của người dân; Nâng cao trình độ của cán bộ xã, ấp; Phát triển hệ thống thông tin tuyên truyền.

5.2. Khuyến nghị

Chương trình xây dựng NTM đã trở thành chương trình mục tiêu,quốc gia, được đẩy mạnh trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, một số cơ chế, chính sách đi kèm vẫn chưa đồng bộ, trong đó nổi bật là cơ chế tài chính để xây dựng NTM thực sự trở thành chương trình thu hút được sự đầu tư của tồn thể hệ thống chính trị, cần sửa đổi hoặc ban hành hệ thống văn bản về tài chính thống nhất từ Trung ương đến địa phương, có sự phân cấp rõ ràng. Lựa,chọn đơn vị tư vấn có năng lực, đội ngũ cán bộ nhiệt tình để về giúp các địa phương. Hàng năm các địa phương phải được đánh

giá về tiến độ hồn thành các cơng trình. Nếu địa phương nào hồn thành dứt điểm các cơng trình đã được đầu tư, hỗ trợ thì tiếp tục được thực hiện các cơng trình dự kiến của các năm sau, nếu khơng hồn thành đúng tiến độ thì sẽ bị loại ra khỏi danh sách tham gia. Chương trình có thời gian khoảng 10 năm, sau giai đoạn 5 năm sẽ được đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo.

* Các giải pháp,tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong xây dựng nơng thơn mới

Vai trị chủ thể,của người dân trong xây dựng NTM được thể hiện là chủ thể tích cực tham gia vào q trình,xây dựng và thực hiện quy hoạch xây dựng NTM; chủ động, sáng tạo trong xây,dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn; trực tiếp trong phát triển kinh tế và tổ,chức sản xuất CNH - HĐH nông nghiệp, nông thơn; tích cực sáng tạo trọng xây,dựng và gìn giữ đời sống văn hóa - xã hội, mơi trường ở nơng thơn; là nhân tố góp,phần quan trọng vào xây dựng hệ thống chính trị - xã hội vững mạnh, bảo đảm ANTT,ở cơ sở. Xây dựng NTM xác định người dân là chủ thể, vì thế, chỉ khi nào cán bộ cơ sở và người dân,hiểu đúng, hiểu rõ yêu cầu và nội dung xây dựng NTM thì mới tạo ra tính,chủ động, tự giác tham gia và tham gia một cách sáng tạo vào việc xây dựng NTM. Trên thực tế, người dân trên địa bàn đang thực hiện các hoạt động xây dựng nơng thơn đều có những đóng góp và tham gia nhất định như được họp để thảo luận về mục tiêu, các hạng mục cơng trình; tham gia góp ý cho các hoạt động của chương trình dự án và đặc biệt đều được vận động để đóng góp bổ sung cho nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nước xây dựng các cơng trình. Thực chất, sự đóng góp và tham gia này cịn ở mức độ thấp, là do: Các hạng mục cơng trình chủ yếu đã được xác định trước (do cấp lãnh đạo địa phương hoặc nhờ đơn vị tư vấn thực hiện) người dân chỉ được thông báo và thảo luận xem khi thực hiện thì có những khó khăn gì, có ảnh hưởng đến việc giải phóng mặt bằng và đền bù đất đai, nhà cửa hay không.. Nguyên tắc chủ đạo trong xây dựng các cơng trình là Nhà nước chỉ hỗ trợ, cộng đồng đóng góp do đó người dân luôn được quán triệt trong các buổi hội họp, thảo luận để cân nhắc việc đóng góp ở mức độ nào, thời gian và trình tự cho việc đóng góp. Tham gia kiểm tra, giám sát thực hiện các công

trình. Trước đây, các hộ thường khơng được tham gia cơng tác giám sát thực hiện các cơng trình do thường bị đánh giá là ít hoặc khơng am hiểu về xây dựng cơ bản cũng như các vấn đề về khoa học cơng nghệ liện quan. Nếu có ý kiến góp ý thì cũng bị bỏ qua hoặc khơng được giải thích một cách thỏa đáng.

Tham gia quản lý, khai thác và sử dụng cơng trình. Khác với trước đây, các hộ chỉ khai thác sử dụng, còn vấn đề quản lý thuộc trách nhiệm của chính quyền địa phương thì hiện nay, trong xây dựng NTM, vấn đề quản lý, khai thác và sử dụng cơng trình gắn liền với nhau. Khả năng khai thác hiệu quả sử dụng cơng trình lâu dài hay khơng phụ thuộc vào ý thức của người sử dụng. để người dân thực sự tham gia vào chương trình xây dựng NTM, sự tham gia của họ phải được tham gia thực hiện ngay từ việc lựa chọn những nội dung, cơng trình được cộng đồng cho là bức xúc nhất liên quan đến sản xuất và đời sống, tiếp theo đó là tất cả các quá trình thực hiện xây dựng: kiểm tra, giám sát, quản lý, khai thác sử dụng… tất cả đều trên một nguyên tắc: đảm bảo dân chủ, cơng khai, minh bạch.

5.2.1. Nâng cao trình độ, nhận thức của ngƣời dân

Trong,sự phát triển của nhân loại nói chung và của Việt Nam nói riêng con người luôn là,nhân tố quyết định mọi sự phát triển. Đối với nông thôn nước ta hiện nay, việc quan,trọng nhất là đưa KHKT vào sản xuất nông nghiệp. Muốn vậy, chúng ta cần quan tâm,tới việc nâng cao trình độ dân trí để người dân có thể nắm bắt được những TBKT mới. Đồng thời, đây là,chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH - HĐH nông nghiệp nông thơn. Muốn nâng cao trình độ của người dân một cách toàn diện và mọi mặt về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thì cần đào tạo và trang bị các kiến thức, kỹ năng cơ bản về hoạt động của thơn, xóm. Các cán bộ từ thị xã đến xã và cán bộ Ban quản lý cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, chuyển giao tiến bộ KHKT tới bà con nhằm nâng cao trình độ của người dân trong sản xuất. Tổ chức cho người dân được đi tham quan học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh ở các địa phương khác,trong và ngồi tỉnh. Khuyến khích người dân tự học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Người dân cần phải có ý thức tự nâng cao,trình độ của

mình nhằm đưa các hoạt động đi theo đúng kế hoạch. Vì lợi ích của chính mình và lợi ích của cộng đồng. Người dân nơng thơn chủ yếu là nông dân, do vậy họ vẫn cịn tâm lý tự ti, thậm chí là ỷ lại, ngại va chạm hay né tránh các cơng việc chung của ấp, xóm. Muốn thay đổi được nhận thức của người dân thì trước hết chúng ta phải không ngừng tuyên truyền và vận động người dân, nói cho người dân hiểu được mục tiêu chủ yếu của việc xây dựng NTM là làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho chính họ. Vai trị của đội ngũ cán bộ cơ sở, các tổ chức xã hội Hội Phụ nữ, Đồn,Thanh niên, Hội Nơng dân, Mặt trận tổ quốc, Hội Cựu chiến binh..có tính chất quyết định, bổ xung và trợ giúp cho các cấp chính quyền về tổ chức thực hiện, vận động nhân dân và nâng cao ý thức cộng đồng trong phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Tổ chức lồng ghép các chương trình, phong trào của địa phương mình với chương trình xây dựng mơ hình nơng thôn mới sẽ tăng cường được sự tham gia của người dân. Gắn việc bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên; lồng ghép chương trình xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa với phong trào xây dựng mơ hình nơng thơn mới trên địa bàn. Khuyến khích người dân tham gia đóng góp ý kiến, nói rõ nhu cầu và quan điểm của họ trong các buổi họp thôn với mục tiêu 100% các hộ đều tham gia các hoạt động. Nói cách khác, người dân cần phát huy hơn nữa tinh thần tham gia lập kế hoạch, kiểm tra, giám sát của chính mình để cho các hoạt động được triển khai và đạt kết quả tốt.

5.2.2. Nâng cao thu,nhập cho ngƣời dân

Để nâng cao khả năng tham gia và sự đóng góp của người dân,trong quá trình xây dựng nơng thơn mới, trước tiên cần nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân. Bằng các chính sách của nhà nước và của địa phương như chính sách về giải quyết lao động việc làm nơng thơn, đa dạng hóa các ngành nghề nơng thơn, phát triển nơng nghiệp hàng hóa bền vững…tạo thêm nguồn thu nhập cho những người dân…Khi nhu cầu thiết yếu được đáp ứng thì vấn đề quan tâm đến những việc cộng đồng, địa phương mới được quan tâm. Thu nhập của những hộ nông dân trong huyện hiện nay cịn thấp, vì vậy mục tiêu nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế

luôn được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, huyện cần có các chính sách phát triển khu vực nơng thơn, có sự phối hợp giữa chính người dân và chính quyền địa phương. Mở rộng các làng nghề, các ngành nghề phụ ngồi sản xuất nơng nghiệp. Cơ cấu nơng thôn đang bị thay đổi, đất đai đang bị mất dần và người dân không mấy mặn mà với sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy, một lượng lớn người nơng dân khơng có việc làm. Mặc dù hàng tháng đã có những phiên mở giới thiệu việc làm, nhưng vẫn còn một lượng lớn nơng dân khơng có việc hoặc việc làm chỉ tạm thời mà không bền vững. Một giải pháp hữu hiệu hơn cần được thực hiện là mở các lớp đào tạo nghề, tạo nghề và tìm kiếm việc làm mới và những việc làm mang tính thời vụ cho các hộ nơng dân. Các nghề được đào tạo phải phù hợp với nhu cầu nền kinh tế của huyện và tạo ra được nhiều việc làm cho hộ nơng dân. Ví dụ, mở các ngành nghề dịch vụ, ngành nghề truyền thống, gia công các hàng công nghiệp tại gia…

5.2.3. Tăng cƣờng cơ chế dân chủ cơ sở

Vấn đề dân chủ luôn được coi trọng và nâng cao, đặc biệt trong cơ chế mở và thông tin thị trường hiện nay. Trong công tác xây dựng nông thôn mới, người hưởng lợi trực tiếp là người dân, muốn vai trò của người dân gắn với trách nhiệm của công tác cộng đồng cao thì vấn đề dân chủ cần được coi trọng và nâng cao. Dân chủ ở đây được thể hiện ở thông tin minh bạch về chế độ, tài chính, hưởng lợi, các khoản đóng góp, chi tiêu…Bên cạnh đó, người dân cần được phát huy tối đa tiếng nói của người dân, cần phải tơn trọng và phát huy ý kiến của người dân trong việc thực hiện các vấn đề của chính họ. Người dân đưa ra các vấn đề trong quá trình xây dựng, đưa ra nguyên nhân và đưa ra các giải pháp, sau khi đưa ra các giải pháp thì người dân chính là những người thực hiện, sau quá trình thực hiện thì họ chính là người sử dụng và khai thác, một yếu tố không thể thiếu đó chính là người dân chính là những người giám sát tất cả các quá trình. Cơ chế dân chủ là cơ chế người dân có thể nói lên tiếng nói của mình trong q trình thực hiện các vấn đề liên quan đến họ. Vì vậy, chính quyền cần tạo điều kiện tối đa để người dân có thể phát huy tính dân chủ và tạo ra cơ chế dân chủ trong q trình thực hiện. Tính dân chủ phải có cơ chế thơng thống và người dân tự thực hiện và giám sát từ trên xuống dưới.

5.2.4. Xây dựng các tổ chức đồn thể vững mạnh

Chương trình nơng thơn mới nó là sự tổng hợp của nhiều chương trình dự án. Vì vậy có rất nhiều tổ chức đồn thể ở các vùng nông thôn, các xã cùng tham gia vào q trình xây dựng nơng thơn mới. Một tổ chức đồn thể vững mạnh khi mà có sự thống nhất đồn kết trong q trình thực hiện, sử dụng khai thác và giám sát…Vì vậy, nên có một cơ chế thống nhất về tính đồn kết giữa các tổ chức. Chính quyền cần đứng ra tổ chức về mối liênkết giữa các tổ chức, thống nhất sự nhất trí giữa các tổ chức và cùng xây dựng nơng thơn mới. Có sự trao đổi, giao lưu giữa các tổ chức, đặc biệt là giữa doanh nghiệp tài trợ và người dân, giữa chính quyền và người dân, giữa các tổ chức đoàn thể với nhau và giữa chính những người được hưởng lợi là người dân…

5.2.5. Phát triển hệ thống thông tin tuyên truyền

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 81)