Phân phối mẫu điều tra theo xã

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 62)

Xã khảo sát Số hộ khảo sát Tỷ lệ (%)

Hưng Mỹ 60 28,6

Hòa Mỹ 75 35,7

Phú Hưng 75 35,7

Tổng khảo sát 210 100

4.2. Quá,trình thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Cái Nƣớc

Huyện,Cái Nước nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Cà Mau, kết nối thành phố Cà Mau với các huyện phía Nam, thuộc vùng kinh tế nội địa của tỉnh (là huyện khơng tiếp giáp với bờ biển).

Diện tích tự nhiên của huyện 41.709 ha, bằng 7,83% diện tích tự nhiên của tỉnh Cà Mau, dân số thời điểm năm 2017 là 147.396 người (số liệu tổng điều tra dân số, nhà ở), chiếm 11,35% dân số của tỉnh. Cái Nước có,vườn chim Chà Là nổi tiếng, khu di tích căn cứ tỉnh ủy Lung Lá Nhà Thể, đặc biệt là,đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thị trấn Cái Nước được công nhận là di tích cấp,tỉnh của Cà Mau. Cũng giống như các địa phương khác trên bán đảo Cà Mau, địa hình,của huyện là

sú và tơm càng xanh, bên cạnh đó rất nhiều hộ dân ni cá chính và cá,bống tượng cũng đạt hiệu quả kinh tế cao. Đơn vị hành chính gồm: 10 xã và 1 thị trấn.

Đến năm 2017 Cái Nước đã hồn chỉnh bộ máy điều hành chương trình từ cấp huyện đến từng ấp, khóm với hơn 300 người, trong đó, cấp xã chiếm 15,48%, số xã được phê duyệt quy hoạch chung là 10/10 xã, hiện tại có 3/10 xã được cơng nhận NTM (xã Phú Hưng, Hưng Mỹ và Hòa Mỹ). Về hoạt động xây dựng cơ sơ hạ tầng, trong 5 năm xây dựng NTM từ 2012 đến 2017, toàn huyện đã xây dựng được 90.032 km chiều dài đường giao thông nông thôn. tỷ lệ đường giao thơng nơng thơn được bêtơng hóa ước đạt 41,17% (l61,29/365,18 km). Thủy lợi đã kiên cố và xây dựng theo hướng kiên cố được 18.626 km kênh mương (đạt tỷ lệ 59,99%) năm 2012 diện tích tưới chủ động mới chỉ đảm bảo mới được 851.6 ha/năm, đến năm 2017 diện tích tưới chủ động 883,5 ha/năm. Số hộ sử dụng điện thường xuyên,an toàn từ các nguồn theo yêu cầu kỹ thuật của ngành đạt 95%, Tồn huyện có 04 chợ nơng thôn (trừ chợ trung tâm thị trấn Cái Nước).

Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã ban hành nhiều văn bản để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM trên địa bàn huyện. Trên cơ sơ đó các phịng, ban, đồn thể huyện và các xã đã ban hành các Chương trình hành động cụ thể, các kế hoạch để triển khai thực hiện.

Khi bắt đầu thực hiện Chương trình, một trong những vấn để được sự quan tâm của chính quyền địa phương là xây dựng và hoàn thành Đề án xây dựng NTM của xã. Các xã đã tập trung xác định tiềm năng, lợi thế của địa phương, từ đó xác định lựa chọn, phân kỳ đầu tư các cơng trình trọng điểm chú trọng việc đầu tư, hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân, xác định các tiêu chỉ cịn khó khăn, chưa đạt đưa ra các giải pháp cụ thể để thực hiện. Đề án được xây dụng một cách chi tiết, cụ thể có sự tham gia, phối hợp của các phòng, ban chức năng của huyện và trên cơ sở lấy ý kiến của nhân dân tại địa phương. Vì vậy Đề án sau khi được hồn thành về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng cua người dân, sát với yêu cầu thực tiễn, phù hợp với điều kiện và tình hình kinh tế - xã hội của địa phương. Trong quá trình thực hiện cũng với các nguồn lực đầu tư của tỉnh,

huyện và địa phương, người dân cũng đã nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình, hiểu được nội dung, ý nghĩa của Chương trình, tham gia đóng góp ý kiến cũng như đóng góp vật chất, tiền bạc, ngày cơng,... để thực hiện Chương trình xây dụng NTM tại địa phương.

Vì vậy, cho đến cuối năm 2017, việc xây dựng NTM trên địa bàn huyện đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Huyện có tổng cộng 03 xã được cơng nhận NTM.

4.3. Thực trạng tham gia của ngƣời dân

Trong,xây dựng nông thôn mới, tôi nghiên cứu sự tham gia người dân trong các hoạt động cụ thể trong mối quan hệ phát triển bền vững kinh tế xã hội.

Một là: Sự tham gia của người dân được xem xét ở mực độ tham gia vào từng công việc, từng hoạt động cụ thể mà các chương trình, dự án trước đây mà người dân khơng có cơ hội tham gia.

Hai là: Sự tham,gia của người dân được xem xét ở mức độ tiếp nhận kiến thức khoa học kỹ thuật thông qua các hoạt động tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực về mọi mặt cho người dân.

Ba là: Sự tham,gia của người dân được phản ánh qua mức độ tăng thu nhập, tăng lợi ích được hưởng thơng qua các hoạt động đầu tư, được thể hiện qua quá trình phân cấp, phân quyền, nhất là phân quyền tự quyết trong các hoạt động đầu tư của thơn. Mức độ phân quyền đó được phản ánh bằng số liệu kinh tế, các kết quả mà nơng dân tạo lập từ thực hiện mơ hình, năng lực quản lý, sử dụng cơng trình và khả năng đa dạng hóa thu nhập ở nơng thơn.

Bốn là: Sự tham gia của người dân được thể hiện thông qua việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng và bảo vệ mơi trường tự nhiên, văn hóa xã hội, giảm bất cơng bằng ở nông thôn; huy động phụ nữ và những người dễ bị tổn thương tham gia vào quá trình lập kế hoạch phát triển thơn, xóm và q trình thực hiện các hoạt động trong kế hoạch, tạo khả năng nâng cao tính bền vững phát triển nơng thơn.

Sự tham gia của người dân trong trong các hoạt động xây dựng nông thôn mới: 1. Tham gia thành lập Ban chỉ đạo xây dựng NTM, các tiểu ban NTM ấp,

xóm; 2. Tham gia tích cực trong xây dựng, lập kế hoạch, quy hoạch thôn trong xây dựng NTM; 3. Tham gia phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất: tham gia tập huấn, đào tạo ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất; tham gia các tổ chức sản xuất (HTX, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế…); 4. đóng góp nguồn lực (kinh phí, ngày cơng lao động,…); 5. Tham gia giám sát (thi công, sản xuất…); 6. Quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình…

4.3.1 Sự tham gia của ngƣời dân trong công tác tổ chức, hội họp

Xây dựng NTM nhằm phát triển kinh tế,nông thôn, từng bước nâng cao đời sống nơng dân, do đó, người dân giữ vai trị trung tâm của cả q trình thực hiện. Vai trò,của người dân được thể hiện trong việc quyết định các vấn đề về xây dựng NTM, như: quán triệt mục tiêu, nội dung xây dựng NTM; phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất, đóng góp nguồn lực trong q trình xây dựng NTM… Có thể nói, đây là điều kiện tiên quyết để cơng cuộc xây dựng NTM thành công hay thất bại. Quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng NTM đạt hiệu quả cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực của tổ chức phát triển cơ sở mà nịng cốt chính là người dân.

Tham gia thành lập Ban phát triển ấp XD NTM: Thực hiện thơng qua cuộc họp tồn dân, tại cuộc họp này, người dân bầu ra tổ chức phát triển cơ sở gọi là ban phát triển ấp xây dựng NTM cấp ấp (cấp xã có BCĐ, BQL xây dựng NTM). Ban này được thành lập dựa trên cơ sở người dân bầu và xã ra quyết định thành lập, được xây dựng quy chế hoạt động giúp cộng đồng có đủ khả năng xây dựng kế hoạch phát triển ấp, quản lý thực hiện, kiểm tra, giám sát những hoạt động được thực hiện ở địa phương trên cơ sở đúng pháp luật nhà nước.Tại 3 xã nghiên cứu người dân đã thành lập nên ban thông qua các cuộc họp dân và đề nghị UBND xã ra quyết định. Bí thư Chi bộ và Trưởng ấp là Trưởng và Phó ban. Bên cạnh sự tham gia nhiệt tình của đơng đảo người dân, vẫn có những trường hợp do các lý do khách quan hay chủ quan mà chưa tham gia các hoạt động trong chương trình xây dựng NTM. Qua điều tra tại 3 xã nghiên cứu cho thấy, số hộ tham gia biểu quyết thành Ban xây dựng NTM như sau:

Bảng 4.2. Ngƣời dân,tham gia thành lập Ban phát triển ấp xây dựng NTM Tên xã Số hộ khảo sát Số hộ tham gia Tỷ lệ (%)

Phú Hưng 60 55 91,67

Hưng Mỹ 75 65 86,67

Hòa Mỹ 75 70 93,33

Tổng khảo sát 210 190 90

Sau khi thành lập được Ban phát triển xây dựng NTM và lập kế hoạch xây dựng NTM, Ban tổ chức cuộc họp ấp với toàn thể đại diện các hộ dân trong ấp, cùng với lãnh đạo xã để giúp thông qua phương án đầu tư xây dựng NTM bằng cách bỏ phiếu kín đồng ý với phương án đầu tư và các chỉ tiêu phấn đấu của ấp. Sự khác biệt giữa chương,trình xây dựng NTM với các chương trình khác lớn nhất ở điểm: mọi vấn đề đều được đưa ra họp bàn toàn dân. Trước đây trong mọi hoạt động ấp tỏ ra e dè, đứng ngồi cuộc thì giờ đây đã tự mình đưa ra những ý kiến riêng, tự quyết định cho chính cơng việc của họ.

Bảng 4.3 Ngƣời dân tham gia các cuộc họp

TT Nội dung Thành phần tham

gia Hình thức tham gia Kết quả 1. Họp thành lập Ban phát triển ấp XDNTM Lãnh đạo xã,ấp và

người dân Họp bàn bạc toàn dân

Quyết định thành

lập 2. Xây dựng quy chế

hoạt động Ban Người dân Họp bàn bạc toàn dân

Quy chế quy định 3. Xây dựng kế hoạch phát triển ấp Ban phát triển ấp và người dân Họp bàn bạc toàn dân Kế hoạch chi tiết 4. Thống nhất phương án triển khai UBND xã và ban phát triển ấp Họp bàn bạc toàn dân Phương án ưu tiên 5. Nghiệm thu, thanh

quyết toán

UBND xã, Ban phát triển và người

dân

UBND xã, Ban phát triển và người dân

Biên bản nghiệm

thu Thông qua Ban phát triển ấp xây dựng NTM, người dân tham gia xây dựng kế hoạch phát triển xóm, ấp nhằm xác định các vấn đề ưu tiên, trình tự giải quyết và phương án thực hiện các mối quan tâm được tiến hành một cách hợp lý. Dựa trên cơ

sở đó để phân cơng thực hiện cho phù hợp với điều kiện của từng cá nhân mà vẫn đảm bảo công việc tập thể.

Bảng 4.4 Ngƣời dân tham gia lập kế hoạch XDNTM (Xây dựng lộ GTNT)

TT Số hộ khảo sát Số hộ tham gia Tỷ lệ (%)

1. Phú Hưng 60 50 83,33

2. Hưng Mỹ 75 55 73,33

3. Hòa Mỹ 75 65 86,66

4. Tổng 210 170 80,1

Qua Bảng 4.4 ta thấy, số hộ tham gia lập kế hoạch xây dựng NTM cịn thấp, điều đó thể hiện sự quan tâm của người dân đối với công tác này chưa nhiều. Từ thực tế cho thấy, đối với cơng tác quy hoạch, kế hoạch, có thể người dân có quan tâm nhưng do trình độ văn hóa, nhận thức …nên tỷ lệ tham gia chưa cao. Tuy nhiên, có thể nói sự tham gia,của người dân thông qua đóng góp những kinh nghiệm, ý kiến ... đóng vai trị hết sức quan trọng trọng cơng tác quy hoạch, lập kế hoạch, đó là nguồn tài liệu quý giá và một kênh thông tin tương đối chính xác giúp đơn vị tư vấn có cơ sở để khảo sát, nắm bắt thực tế địa phương nhằm đưa ra phương án xây dựng NTM phù hợp với điều kiện của địa phương.

4.3.2 Sự tham gia của ngƣời dân trong việc phát triển kinh tế

4.3.2.1 Ngƣời dân tham gia các lớp tập huấn và đào tạo ứng dụng kỹ thuật

Người dân có vai trị rất quan trọng trong các hoạt động phát triển nông thôn. Sự,phát triển chung của cộng đồng phụ thuộc sự phát triển của mỗi cá nhân trong cộng đồng đó. Để nâng cao sự phát triển của cá nhân cần tăng cường sự tham gia của các cá nhân trong công tác phát triển kinh tế chung của cả xã đặc biệt là trong sản xuất. Đầu tiên là nâng cao kết quả, hiệu quả trong sản xuất, phát triển hàng hóa, điều khơng thể thiếu đó là ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. Khi người nông dân nắm bắt các kiến thức cơ bản, hiểu biết các ứng dụng khoa học kỹ thuật,trong sản xuất, canh tác thì họ tự tin hơn trong việc thâm canh tăng năng suất và như vậy một lần nữa vai trò của người dân được thể hiện trong việc tự quyết

Khi người dân tham gia với tỷ lệ cao thì càng nhiều người dân được tiếp cận các kiến thức mới, cũng như họ được áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới một cách chủ động hơn. Các nội dung tập huấn ứng dụng trong sản xuất như: kỹ thuật trồng, chăm sóc các giống lúa, cây thanh long ruột đỏ, hoa ly… Thông qua tuyên truyền của các cấp ủy đảng, chính quyền, qua nhận thức của cá nhân mỗi người dân về lợi ích khi tham gia tập huấn ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất mà các lớp tập huấn, đào tạo ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất đã thu hút được đông đảo người dân.

Bảng 4.5 Ngƣời dân tham gia các lớp tập huấn, đào tạo ứng dụng kỹ thuật

(Nuôi tôm QCCT, Siêu thâm canh, Ni cá chình, Ni dê) ở do xã tổ chức.

TT Số hộ khảo sát Số hộ tham gia Tỷ lệ (%)

1. Phú Hưng 60 55 91,66

2. Hưng Mỹ 75 60 80

3. Hòa Mỹ 75 65 86,66

4. Tổng 210 180 85,7

4.3.2.2 Ngƣời dân tham gia đóng góp kinh phí thực hiện các mơ hình

Sản,xuất phát triển, nhất là sản xuất hàng hóa là điều kiện cơ bản để phát triển kinh tế của mỗi địa phương. Kinh tế có phát triển,thì những yếu tố xã hội mới có cơ hội phát triển theo và đây là động lực chính cho những tiến bộ xã hội được thực hiện. Sau khi đã có thu nhập đảm bảo cuộc sống, người dân mới có điều kiện xây dựng những cơng trình phục vụ đời sống cho bản thân gia đình họ và đóng góp cho sự phát triển chung. Trong các nội dung xây dựng nông thôn mới thì nội dung phát triển sản xuất hàng hóa là rất quan trọng. Mơ hình nơng thơn mới đầu tư cho các hộ ở các xã về sản xuất: cấn đồng mẫu lớn tại ấp Lợi Đơng xã Hịa Mỹ với tổng vốn hỗ trợ 200 triệu đồng, mơ hình ni dê,.... Với chủ trương của phát triển nông,nghiệp ở các xã đã nhân rộng diện tích sản xuất có hiệu quả, việc mở rộng vùng sản,xuất là cơ sở để hộ nâng cao diện tích sử dụng đất, tăng thêm thu nhập cho hộ. Từ đó,tạo điều kiện để cải thiện, nâng cao chất lượng sống của chính hộ dân. Với sự hỗ,trợ của nhà nước về giống và quy trình kỹ thuật, người dân rất tích

Bảng 4.6: Ngƣời dân tham,gia đóng góp kinh phí thực hiện các mơ hình sản xuất ĐVT: triệu đồng TT Mơ hình ĐVT Số Lƣợng Tổng số Trong đó Tỷ lệ dân đóng góp (%) Ngân sách Dân đóng góp I. xã Phú Hƣng 230 160 70 30,4 1 Mơ hình cánh đồng mẫu nuôi tôm quảng canh cải tiến

ha 100 130 100 30 23

2 Mơ hình ni cá chình ha 50 100 60 40 40

II. Xã Hƣng Mỹ 50 50 40 10 20

Mơ hình lúa - tơm ha 50 50 40 10 20

III. Hòa Mỹ 460 400 60 13,04

1

Mơ hình cánh đồng mẫu ni tơm quảng canh cải tiến

ha 100 130 100 30 23

2 Mơ hình ni dê Con 240 330 300 30 9,1

Tổng 740 600 140 18,91

Qua bảng số liệu cho thấy, khi triển khai xây dựng các mơ hình đã được rất nhiều người dân ủng hộ và tham gia. Mặt dù tỷ,lệ giữa nguồn kinh phí nhân dân tự đóng góp so với tổng kinh phí xây dựng các vùng sản xuất nhìn chung là cịn thấp nhưng cũng đã cho thấy sự quan tâm thực hiện của người dân.

4.4.3 Sự tham gia của ngƣời dân trong đóng góp xây dựng nơng thơn mới 4.4.3.1 Ngƣời dân tham gia đóng góp kinh phí xây dựng cơng trình nơng thơn

thiết yếu. Từ đó người dân cảm thấy có trách nhiệm hơn trong việc xây dựng cũng như đóng góp kinh phí. Người dân cịn tham gia đóng góp kinh phí xây dựng cơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)