Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại địa bàn TP HCM (Trang 27 - 29)

1.2.1.1. Giới thiệu tổng quan về mơ hình TAM.

Mơ hình TAM, được mơ phỏng dựa vào TRA, được công nhận rộng rãi là

một mơ hình tin cậy và căn bản trong mơ hình hóa việc chấp nhận công nghệ thông tin (Information Technology - IT) của người sử dụng.

Mơ hình TAM có 05 (năm) biến chính sau:

- Biến bên ngồi (biến ngoại sinh) là các biến ảnh hưởng đến nhận thức sự hữu ích (Perceive Usefulness-PU) và nhận thức tính dễ sử dụng (Perceive Ease of Use-PEU). Các biến bên ngồi đó là sự đào tạo, ý kiến hoặc khái niệm khác nhau trong sử dụng hệ thống.

- Nhận thức sự hữu ích(Perceive Usefulness-PU): Người sử dụng chắc chắn nhận thấy rằng việc sử dụng các hệ thống ứng dụng riêng biệt sẽ làm tăng hiệu quả/năng suất làm việc của họ đối với một công việc cụ thể.

- Nhận thức tính dễ sử dụng(Perceive Ease of Use-PEU): Là mức độ dễ

dàng mà người dùng mong đợi khi sử dụng hệ thống.

- Thái độ hướng đến việc sử dụng: Là thái độ hướng đến việc sử dụng một hệ thống được tạo lập bởi sự tin tưởng về sự hữu ích và dễ sử dụng.

- Dự định sử dụng: Là dự định của người dùng khi sử dụng hệ thống. Dự định sử dụng có mối quan hệ chặt chẽ đến việc sử dụng thực sự.

1.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng trong mơ hình TAM.

Trong mơ hình TAM, nhận thức sự hữu ích là yếu tố thứ nhất quyết định

việc con người sử dụng máy tính và nhận thức tính dễ sử dụng là yếu tố quyết định thứ hai dẫn đến việc con người sử dụng máy tính.Do đó, các yếu tố cần quan tâm

cấu thành nên mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM bao gồm:

Nhận thức sự hữu ích (Perceive Usefulness- PU).

Khái niệm: “Là mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ nâng cao kết quả thực hiện của họ”.

Yếu tố cấu thành biến nhận thức sự hữu ích:

Giao tiếp (communication): Tầm quan trọng của sự giao tiếp trong việc vận hành một hệ thống thông tin đã được các nhà nghiên cứu trước đây thừa nhận. Thật

vậy, nếu thiếu thông tin thì khơng thể liên kết cácchủ thể hoạt động lại với

nhau.Nếucó thơng tin thì mọi người đang hoạt động tại nhiều bộ phận khác nhau

trong cùng một tổ chức mới hiểu nhau và hành động hướng đến mục tiêu chung. Chất lượng hệ thống (system quality): Không ngừng nâng cao chất lượng hệ thống sẽ giúp việc khai thác hệ thống thông tin đạt hiệu quả hơn.

Chất lượng thông tin (information quality): Đó chính là chất lượng đầu ra

của hệ thống thông tin: tin cậy, đầy đủ, kịp thời.

Chất lượng dịch vụ (service quality): Có bảo hiểm, tin cậy, có tính phản hồi. Sự phù hợp giữa công nghệ và công việc (task-technology fit): Nhằm

đemđếnchongườidùng sự tiệnlợinhấttrongviệcsửdụng hệ thống thơng tin.

Nhận thức tính dễ sử dụng (Perceive Easy of Use- PEU).

sẽ không cần nỗ lực”.

Yếu tố cấu thành biến Nhận thức tính dễ sử dụng:Việc một người sử dụng máy tính tin vào khả năng thực thi một công việc trên máy tính một cách dễ dàng tùy thuộc rất nhiều vào thiết kế giao diện của máy tính, các chương trình huấn luyện cách sử dụng máy tính, ngơn ngữ thể hiện, phần mềm cài đặt trên máy tính.

Thái độ hướng đến việc sử dụng.

Khái niệm: “Là cảm giác tích cực hay tiêu cực (có tính ước lượng) về việc thực hiện hành vi mục tiêu”.

Mơ hình TAM được trình bày trong hình 1.2 là mơ hình được giới thiệu đầu tiên bởi Davis (1989).

Hình 1.2: Mơ hình TAM (Davis, 1989)

Nguồn: Davis, 1989

Bên cạnh mơ hình TAM, một số mơ hình khác cũng được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của người dùng. Có thể kể đến

các mơ hình như: mơ hình thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action –

TRA), mơ hình thuyết hành vi dự định (Theory of planned behavior – TPB).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại địa bàn TP HCM (Trang 27 - 29)