THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược góc của bác sĩ nội khoa tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 27)

Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu cho đề tài này được trong Hình 3.1

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ BẢNG CÂU HỎI

Các thang đo được xây dựng và phát triển từ cơ sở lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu trước. Trước khi hình thành thang đo chính thức cho các mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu định tính đã được thực hiện thông qua thảo luận nhóm nhằm vừa để khám phá, vừa để khẳng định định các đối tượng được phỏng vấn hiểu rõ được nội

Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước

Nghiên cứu định tính Bảng hỏi khảo sát sơ bộ Điều tra sơ bộ

Điều chỉnh bảng câu hỏi sơ bộ Bảng hỏi khảo sát chính thức Khảo sát chính thức

Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha Phân tích độ tin cậy Phân tích nhân tố (EFA)

Kiểm định giả thiết nghiên cứu Kết luận

dung các khái niệm và ý nghĩa của từ ngữ, điều chỉnh, bổ sung các nhân tố cấu thành yếu tố ảnh hưởng tới khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ thời phát triển thang đo những nhân tố này. Nhóm thảo luận gồm có 12 bác sĩ thuộc các khoa khác nhau của bệnh viện Quận Bình Thạnh. Kết quả nghiên cứu như sau: - Qua thảo luận, tất cả thành viên của nhóm thảo luận đều thống nhất thay thuật ngữ “thuốc biệt dược gốc” thành thuốc “brand name”. Vì các bác sĩ cho rằng thuật ngữ thuốc “brand name” được sử dụng rộng rãi trong giới chuyên môn dùng để chỉ thuốc được các công ty dược lớn sản xuất và có đăng ký bản quyền, cịn thuật ngữ thuốc “biệt dược gốc” chỉ là thuật ngữ trong văn bản của Bộ Y tế về các quy định đấu thầu thuốc. Tuy nhiên trong phần phụ lục của đề tài này, bảng câu hỏi phỏng vấn sẽ vẫn sử dụng khái niệm “biệt dược gốc” để cho đồng nhất khái niệm nghiên cứu.

- Qua thảo luận cho thấy, yếu tố “yêu cầu của bệnh nhân” và “Quà tặng giá trị” được các bác sĩ xếp vào nhóm yếu tố ít ảnh hưởng nhất do việc kê toa thuốc nào là tùy vào bệnh cảnh và những lợi ích cho bệnh nhân và phù hợp với bệnh viện cũng như bác sĩ điều trị. Các bác sĩ cho rằng những quà tặng hiện nay của các công ty dược chỉ là những vật dụng có giá trị thấp, chỉ là vật dụng cho người trình dược viên khi bắt đầu cuộc nói chuyện với bác sĩ về thuốc của họ như viết, ba lơ, chuột vi tính, nước rửa tay,…

- Ngồi ra, nhóm thảo luận cịn đồng ý rằng tùy theo các đặc điểm cá nhân như số năm kinh nghiệm, học vị, hay bệnh viện đang cơng tác sẽ có ảnh hưởng đến việc kê toa thuốc của các bác sĩ. Khi làm các câu hỏi nên hỏi ngắn gọn và dễ hiểu vì các bác sĩ rất ít thời gian để đọc và trả lời những phiếu khảo sát như vậy.

- Dựa vào kết quả thảo luận nhóm, tác giả đã hiệu chỉnh bổ sung các thành phần cấu thành yếu tố ảnh hưởng tới khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc đồng thời phát triển thành thang đo sơ bộ. Thang đo sơ bộ các yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ được tác giả phát triển dựa trên cơ sở kết quả thảo luận nhóm, kết hợp tham khảo các thang đo của các nghiên cứu trước.

Thang đo sơ bộ được phát triển dưới hình thức thang đo Likert 5 bậc (1 là hồn toàn khơng đồng ý và 5 là hồn tồn đồng ý) như sau: hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý một phần, khơng có ý kiến, đồng ý một phần, hoàn toàn đồng ý. Việc sử dụng thang đo này thường được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế xã hội vì các vấn đề trong kinh tế xã hội đều mang tính đa khía cạnh.

Trên cơ sở mơ hình nghiên cứu đề xuất ở Hình 2.5, nghiên cứu tiến hành xây dựng thang đo cho từng yếu tố ảnh hưởng.

3.2.1.1 Yếu tố giá cả thuốc biệt dược gốc

Bảng 3.1 Thang đo Giá cả thuốc biệt dược gốc

Mã Thang đo Nguồn tham khảo

DP1 Tôi nghĩ giá cả thuốc biệt dược gốc ở Việt Nam là rõ ràng và phù hợp

Gonul et al. (2001), Ernest Cyril & Mee-kon N. Felix (2006), Lalit Kumar Sharma (2012), Vakarasas &

Kayalnaram (2011), Luminita Mihaela Ion (2013)

DP2 Giá cả của thuốc biệt dược gốc ở Việt Nam không cao hơn bao nhiêu so với thuốc generic

DP3 Giá cả của thuốc biệt dược gốc là thỏa đáng với giá trị của nó đem lại cho bệnh nhân của tôi

DP4 Giá cả của thuốc biệt dược gốc phù hợp với khả năng chi trả của bệnh nhân của tôi

3.2.1.2 Yếu tố chất lượng thuốc biệt dược gốc

Bảng 3.2 Thang đo Chất lượng thuốc biệt dược gốc

Mã Thang đo Nguồn tham khảo

DQ1 Hiệu quả điều trị của thuốc biệt dược gốc đã được chứng minh bằng các nghiên cứu lâm sàng

Ernest Cyril & Mee- kon N. Felix (2006), Lalit Kumar Sharma (2012), Kareem et al. (2011)

DQ2 Hiệu quả điều trị của thuốc biệt dược gốc có thể dự đốn trước được

DQ3 Chất lượng của thuốc biệt dược gốc ổn định hơn thuốc generic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DQ4 Thuốc biệt dược gốc có hiệu quả hơn hẳn so với thuốc generic

3.2.1.3 Yếu tố Danh tiếng của công ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc

Bảng 3.3 Thang đo Danh tiếng của công ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc

Mã Thang đo Nguồn tham khảo

CR1 Các thuốc biệt dược gốc được chấp nhận sử dụng hầu hết nhiều nước phát triển trên thế giới

Ernest Cyril & Mee- kon N. Felix (2006), Lalit Kumar Sharma (2012) , Kareem et al. (2011)

CR2 Các thuốc biệt dược gốc là thuốc gốc, có bằng phát minh sáng chế nên đáng tin cậy hơn

CR3 Thuốc biệt dược gốc được sản xuất bởi các cơng ty dược có danh tiếng

3.2.1.4 Yếu tố Chương trình Marketing của cơng ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc

Bảng 3.4 Thang đo Chương trình Marketing của cơng ty dược sản xuất thuốc biệt dược

gốc

Mã Thang đo Nguồn tham khảo

CM1 Các buổi hội thảo, hội nghị của các cơng ty dược mang lại thơng tin bổ ích cho tôi

Gonul et al. (2001), Nadrendran &

Naredranathan (2013), Luminita Mihaela Ion (2013)

CM2 Các cơng ty dược có nhiều chương trình hỗ trợ bác sĩ tham dự hội thảo trong và ngoài nước

CM3 Những câu slogan trên tờ brochure của thuốc biệt dược gốc giúp bác sĩ dễ dàng nhớ các chỉ định của thuốc biệt dược gốc

CM4 Các công ty dược sản xuất biệt dược gốc sẵn sàng cung cấp nhiều tài liệu y khoa bổ ích cho tơi

3.2.1.5 Yếu tố Sự chuyên nghiệp của PSR của công ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc

Bảng 3.5 Thang đo Sự chuyên nghiệp của PSR của công ty dược sản xuất thuốc biệt

dược gốc

Mã Thang đo Nguồn tham khảo

CE1 Trình dược viên thuốc biệt dược gốc thực hiện cuộc trình dược hay và chuyên nghiệp hơn so với người giới thiệu thuốc generic

Ernest Cyril & Mee- kon N. Felix (2006), Lalit Kumar Sharma (2012), Kareem et al. (2011)

CE2 Trình dược viên thuốc biệt dược gốc đem lại nhiều thông tin y khoa cho bác sĩ hơn

CE3 Trình dược viên thuốc biệt dược gốc có kiến thức chun mơn tốt

CE4 Trình dược viên thuốc biệt dược gốc có cách tiếp xúc và gặp gỡ bác sĩ chun nghiệp và ln giữ uy tín với bác sĩ

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.2.1.6 Yếu tố Nguồn tham khảo thuốc chuyên môn của bác sĩ về thuốc biệt dược gốc

Bảng 3.6 Thang đo Nguồn tham khảo thuốc chuyên môn của bác sĩ về thuốc biệt dược (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gốc

Mã Thang đo Nguồn tham khảo

RE1 Những kinh nghiệm kê toa thuốc biệt dược gốc từ các bác sĩ đầu ngành hay bác sĩ trưởng khoa là những thơng tin bổ ích cho tơi

Kareem et al. (2011)

RE2 Những kinh nghiệm kê toa thuốc biệt dược gốc từ các bác sĩ đầu ngành hay bác sĩ trưởng khoa là những thông tin đáng tin cậy cho tôi

RE3 Những kinh nghiệm kê toa thuốc biệt dược gốc từ các bác sĩ đầu ngành hay bác sĩ trưởng khoa giúp tôi kê toa thuốc biệt dược gốc tốt hơn cho bệnh nhân

3.2.1.7 Yếu tố Chuẩn chủ quan của bác sĩ

Bảng 3.7 Thang đo Chuẩn chủ quan của bác sĩ

Mã Thang đo Nguồn tham khảo

PR1 Bác sĩ cảm thấy an tâm hơn khi kê toa thuốc biệt dược gốc trong điều trị

Denig et al. (1988), Ernest Cyril & Mee- kon N. Felix (2006) PR2 Bác sĩ kê toa thuốc biệt dược gốc vì bác sĩ đã quen

sử dụng thuốc biệt dược gốc hơn generic

PR3 Bác sĩ sử dụng biệt dược gốc vì thuốc có thể tăng uy tín của bác sĩ với bệnh nhân

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.2.1.8. Thang đo khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ

Thang đo khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ được xây dựng dựa trên nghiên cứu của Kareem et al. (2011) và những thang đo có tính chất tương tự trong các nghiên cứu về khuynh hướng, ý định hay quyết định mua sắm đã được thực hiện trước đây bằng nhiều câu hỏi nhận định khác nhau về hành vi của người được khảo sát.

Bảng 3.8 Thang đo Khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ

Mã Thang đo Nguồn tham khảo IU1 Bác sĩ cảm thấy hài lòng và sẽ tiếp tục kê toa thuốc

biệt dược gốc cho những bệnh nhân của bác sĩ

Kareem et al. (2011) và đề xuất của tác giả

IU2 Bác sĩ sẵn lòng chia sẽ kinh nghiệm kê toa thuốc biệt dược gốc cho những bác sĩ khác

IU3 Thuốc biệt dược gốc đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị của bác sĩ

IU4 Bác sĩ sẽ cân nhắc kê toa thuốc biệt dược gốc nhiều hơn trong tương lai

3.3 PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu này được thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh, với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác suất.

Đối tượng khảo sát là các bác sĩ đang công tác khám chữa bệnh tại Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc các chuyên khoa nội như nội tổng quát, nội tim mạch, nội tiêu hóa,…

Kích thước mẫu: Kích thước mẫu bao nhiêu là tối ưu phụ thuộc vào kỳ vọng về độ tin cậy, phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp ước lượng các tham số cần ước lượng và quy luật phân phối của tập các lựa chọn trả lời của đáp viên. Trong phân tích EFA, Hair et al. (2006) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là trên 100 và tỉ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1 (Hair et al (2006), trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011)). Trong mơ hình hồi quy bội, kích thước mẫu như sau:

n ≥ 50 + 8p

Trong đó, n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết và p là số lượng biến độc lập trong mơ hình. Green (1991) cho rằng cơng thức trên tương đối phù hợp nếu p < 7.

Cách lấy mẫu: Khảo sát được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn các bác sĩ bằng bảng câu hỏi chi tiết. Bảng câu hỏi được gửi đến người được khảo sát dưới hai hình thức là phỏng vấn trực tiếp bằng câu hỏi giấy hay thông qua Forms Google- docs được gửi đường dẫn cho người khảo sát bằng email. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2 Thông tin về mẫu

Với thời gian có hạn và việc gặp được bác sĩ chịu phỏng vấn là khó khăn nên chỉ thu thập được 107 bảng trả lời đầy đủ (gồm 82 bảng trả lời bằng giấy và 25 bảng trả lời qua email)

3.3.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

Mức ý nghĩa thống kê alpha trong phương pháp phân tích dữ liệu này là 0.05 (alpha = 0.05). Số liệu thu thập được phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 và XLSTAT 2013. Q trình phân tích dữ liệu được thực hiện qua các giai đoạn như sau.

3.3.3.1 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một thang đo được coi là có giá trị khi nó đo lường đúng cái cần đo, có ý nghĩa là phương pháp đo lường đó khơng có sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên. Điều kiện đầu tiên cần phải có thang đo áp dụng phải đạt độ tin cậy. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally và Burnstein,1994 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong nghiên cứu này, tác giả quyết định sử dụng tiêu chuẩn Cronbach alpha nhỏ hơn hoặc bằng 0.6 và các biến quan sát hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.

3.3.3.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis)

Phân tích nhân tố sẽ trả lời câu hỏi liệu các biến quan sát dùng để xem xét sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng có độ kết dính cao khơng và chúng có thể gom gọn lại thành một số nhân tố ít hơn để xem xét khơng. Những biến khơng đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo. Các tham số thống kê trong phân tích EFA như sau:

- Đánh giá chỉ số Kaiser – Mayer – Olkin (KMO) để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá (EFA), chỉ số KMO phải lớn hơn 0.5 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

- Kiểm định Bartlett dùng để xem xét giả thiết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Kiểm định Bartlett phải có ý nghĩa thống kê (Sig ≤0.05 ) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 )

- Các trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại để đảm bảo giá trị hội tụ giữa các biến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Phương pháp trích hệ số sử dụng là principal components (với phép quay nhân tố varimax) và điểm

dừng khi trích các nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1, tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

3.3.3.3 Mơ hình hồi quy bội

Trước hết hệ số tương quan giữa khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc và các nhân tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa TP. HCM sẽ được xem xét. Tiếp đến, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (ordinary Least Square- OLS ) được thực hiện nhằm kiểm định mơ hình lý thuyết và qua đó xác định cường độtác động của từng yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ.

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ

Sau khi phát ra 150 bảng câu hỏi thì có 107 bảng câu hỏi được thu về với đầy đủ câu trả lời hợp lệ trong đó có 82 bảng câu hỏi bằng giấy và 25 bảng thu được từ trả lời trực tiếp trên Form-Google Docs.

Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu phân chia theo giới tính, loại hình bệnh viện đang cơng tác, học vị, số năm kinh nghiệm và chuyên khoa của đối tượng được khảo sát được trình bày trong Bảng 4.1.

Bảng 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu

Đặc điểm của mẫu Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%) Giới tính Nam 55 51,4 Nữ 52 48,6 Tổng cộng 107 100 Loại hình bệnh viện Bệnh viện công 76 71,0 Bệnh viện tư 31 29,0 Tổng cộng 107 100

Học vị Tiến sĩ hoặc CKII 4 3,7

Thạc sĩ hoặc CK I 75 70,1 Bác sĩ 28 26,2 Số năm kinh nghiệm Từ 1- 5 năm 15 14,0 Từ 5- 10 năm 40 37,4 Từ 10 – 20 năm 44 41,1 Trên 20 năm 8 7,5

Đặc điểm của mẫu

Chỉ tiêu Tần số Phần trăm

(%)

Chuyên khoa Nội tim mạch 18 16,8

Nội tiêu hóa - gan mật 11 10,3

Nội thần kinh 12 11,2

Nội tiết 9 8,4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hô hấp – Phổi 9 8,4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược góc của bác sĩ nội khoa tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 27)