Tên tác giả Quốc gia / Năm Kết quả nghiên cứu
Dr. Y. Subba Reddy
Ấn Độ / 2002 Kết quả nghiên cứu cho thấy các công ty trong ngành điện, khai thác mỏ và công nghiệp đa dạng đã trả cổ tức cao hơn, trong khi đó các cơng ty dệt may đã chi
trả cổ tức ít hơn. Phân tích các đặc điểm của các công ty trả cổ tức và công ty không trả cổ tức cho thấy
như không ngăn chặn các công ty Ấn Độ trả cổ tức cao hơn. Những thay đổi cổ tức bị ảnh hưởng bởi lợi nhuận trong quá khứ và hiện tại hơn là lợi nhuận trong tương lai.
Todd Mitton 19 quốc gia ở thị
trường mới nổi / 2004
Khi các cổ đơng có quyền lớn hơn, họ có thể sử dụng quyền lực của mình để tác động đến chính sách cổ
tức. Cổ đơng có thể nhận được nhiều quyền hơn hoặc
thơng qua bảo hộ pháp lý của một quốc gia hoặc thông qua hoạt động quản trị của cơng ty. Mơ hình chi trả cổ tức có ý nghĩa hơn với các cơng ty có quản trị doanh nghiệp mạnh. Mối tương quan cùng chiều giữa quản trị doanh nghiệp và chi trả cổ tức được giới hạn chủ yếu cho các nước có bảo vệ nhà đầu tư
mạnh mẽ. Samy Ben Naceur, Mohamed Goaied and Amel Belanes
Tunisian / 2006 Các công ty Tunisia dựa trên cả lợi nhuận hiện tại và
cổ tức trong quá khứ để ấn định mức chi trả cổ tức của họ. Cổ tức có xu hướng nhạy cảm hơn với lợi
nhuận hiện tại so với cổ tức trước đó. Các cơng ty có
lợi nhuận với thu nhập ổn định hơn có thể có đủ khả năng có dịng tiền tự do lớn hơn và do đó, trả cổ tức lớn hơn. Hơn nữa, các công ty đang phát triển nhanh
chóng thì chia cổ tức lớn hơn để thu hút các nhà đầu
tư. Tính thanh khoản của thị trường chứng khốn có
tác động ngược chiều với chính sách cổ tức. Quy mơ cơng ty có tác động ngược chiều với việc thanh toán
cổ tức. David J. Denis and Igor Osobov Mỹ, Canada, Anh, Đức, Pháp, và Nhật Bản / 2007
Cổ tức bị ảnh hưởng nhiều bởi quy mô công ty, lợi
nhuận, cơ hội tăng trưởng và tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sớ hữu. Các công ty lớn có nhiều lợi nhuận và tỷ
lệ lợi nhuận giữ lại trên vốn chủ sở hữu cao có xu hướng thanh tốn cổ tức cao, trong khi đó ảnh hưởng của cơ hội tăng trưởng lên khả năng chi trả cổ tức của
công ty là hỗn hợp. Bài nghiên cứu cung cấp bằng chứng quốc tế về sự quan trọng của tỷ lệ lợi nhuận giữ lại trên vốn chủ sở hữu đối với chính sách cổ tức.
Duha Al- Kuwari Các nước GCC (gồm: Kuwait, Saudi Arabia, Muscat, Doha, Bahrain) / 2009
Chính sách chi trả cổ tức có liên quan mạnh mẽ và trực tiếp đối với sở hữu nhà nước, quy mơ cơng ty và
lợi nhuận cơng ty, nhưng có mối quan hệ ngược
chiều với tỷ lệ đòn bẩy. Nghiên cứu cũng cho thấy chính sách cổ tức của cơng ty phụ thuộc nhiều vào
lợi nhuận công ty.
Xi He,
Mingsheng Li, Jing Shi and Garry Twite
Trung Quốc / 2009
Đặc điểm công ty và cơ cấu thể chế ảnh hưởng đến
xu hướng chi trả cổ tức của các công ty Trung Quốc.
Đặc biệt, các cơng ty có nhiều lợi nhuận hơn, địn bẩy thấp hơn, các cơng ty đang nắm giữ tiền mặt cao hơn có nhiều khả năng hơn để trả cổ tức, cụ thể là cổ tức bằng tiền mặt. Các công ty bảo vệ cổ đơng mạnh mẽ và có sở hữu nhà nước trước khi niêm yết có
nhiều khả năng để trả cổ tức bằng tiền mặt. Ngồi ra, các cơng ty đang phát triển với lợi nhuận giữ lại cao và đầu tư nhiều hơn vào tài sản cố định thì trả cổ tức
bằng cổ phiếu.
Norhayati Mohamed, Wee Shu Hui, Normah Hj. Omar, Rashidah Abdul Rahman, Nor’azam Mastuki, Maz Ainy Abdul Azis, Shazelina Zakaria
Malaysia / 2010 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), lợi suất sinh lợi
trên vốn chủ sở hữu (ROE), dòng tiền trên mỗi cổ phiếu (CFPS) là yếu tố quyết định quan trọng của các
khoản thanh toán cổ tức. Nghiên cứu này thực sự phân biệt tác động của lợi nhuận và dòng tiền đối với việc chi trả cổ tức.
Các cơng ty có lợi nhuận và thanh khoản sẽ có nhiều khả năng chia cổ tức.
Dimitar Rafailov và Mirena Trifonova
Bulgari / 2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận, vòng quay tài sản, quy mô công ty, lượng tiền mặt nắm giữ có tương quan cùng chiều với việc chi trả cổ tức. Ngược lại, địn bẩy tài chính, thanh khoản cổ phiếu có tương
quan ngược chiều với việc thanh toán cổ tức. Ebenezer Adu-
Boanyah,
Ghana / 2013 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu có mối tương quan nghịch với cổ tức năm trước và có mối tương quan thuận với
Desmond Tutu Ayentimi, Osei-Yaw Frank
lợi nhuận và quy mô công ty. Các biến khác dường
như tác động không đáng kể đến chính sách chi trả cổ
tức. Kết quả như vậy cho rằng các cơng ty lớn hơn có
khuynh hướng cao hơn để trả cổ tức vì lợi nhuận cao
hơn.
2.3. Tóm tắt chương 2
Trong chương 2, tác giả đã trình bày lý thuyết về chính sách cổ tức; lược khảo một số tài liệu của các học giả trong nước cũng như quốc tế. Qua đó cho thấy chính sách cổ
tức có thể bị tác động bởi các yếu tố như lợi nhuận, quy mơ cơng ty, tỷ lệ nợ, dịng tiền, cơ hội đầu tư, tăng trưởng tài sản….
Để có được những chứng cứ rõ ràng hơn về ảnh hưởng của các yếu tố này đến chính
sách cổ tức của các cơng ty niêm yết trên HOSE, tác giả sẽ trình bày dữ liệu nghiên
cứu, mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và cách thức xử lý số liệu trong
CHƯƠNG 3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Dữ liệu nghiên cứu3.1.1. Dữ liệu quan sát 3.1.1. Dữ liệu quan sát
Dữ liệu nghiên cứu là số liệu của các công ty Việt Nam niêm yết trên HOSE trong thời
gian từ năm 2008 đến 2013.
Về phân ngành, tác giả thực hiện kết hợp danh mục ngành trong bảng danh sách các
doanh nghiệp được phân ngành của HOSE, quy định nội dung Hệ thống phân ngành kinh tế của Việt Nam năm 2007 (Vietnam Standard Industrial Classification 2007) để thành lập danh sách các cơng ty theo ngành và nhóm ngành cho phù hợp.
Số lượng công ty quan sát là 100 công ty được liệt kê theo ngành như sau: